Nghi lễ vòng đời của người Chăm Ahier ở Ninh Thuận
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 623.90 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Chăm qua nghi lễ vòng đời Trong giai đoạn hiện nay, sự phát triển của thời đại đã tạo ra những biến đổi có tính chất đột biến đối với nhiều nền văn hóa cổ truyền. Những nền văn hóa mang trên mình nhiều giá trị văn hóa truyền thống đang bị phá huỷ hoặc tự phá huỷ và đổ vỡ. Nếu không kịp thời nghiên cứu chúng, thì chúng ta không bao giờ có thể nghiên cứu chúng nữa. Sự biến mất của những giá trị văn hóa cổ truyền...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghi lễ vòng đời của người Chăm Ahier ở Ninh ThuậnPhan Quốc Anh- Nghi lễ vòng đời của người Chăm Ahier ở Ninh Thuận [6]Chương 4: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Chăm qua nghi lễ vòng đờiTrong giai đoạn hiện nay, sự phát triển của thời đại đã tạo ra những biến đổi cótính chất đột biến đối với nhiều nền văn hóa cổ truyền. Những nền văn hóa mangtrên mình nhiều giá trị văn hóa truyền thống đang bị phá huỷ hoặc tự phá huỷ vàđổ vỡ. Nếu không kịp thời nghiên cứu chúng, thì chúng ta không bao giờ có thểnghiên cứu chúng nữa. Sự biến mất của những giá trị văn hóa cổ truyền và sự tiếpthu thiếu chọn lọc từ những nền văn minh khác không phù hợp với con người ViệtNam đang làm cho phong tục tập quán bị đảo lộn, làm suy đồi đạo đức, nhận thứcvà lối sống, làm cho các dân tộc tự đánh mất sắc thái văn hóa của mình. Hậu quảcủa nó không thể đong đếm bằng vật chất và sẽ là lực cản của sự phát triển, kéo lùilịch sử xã hội loài người.Đất nước ta đang đi vào nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Bêncạnh sự thúc đẩy phát triển kinh tế, mặt trái của cơ chế thị trường đang hủy hoạibản sắc văn hóa dân tộc. Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ươngĐảng (khóa VIII) đã chỉ ra những thực trạng về vấn đề này: “Tệ sùng bái nướcngoài, coi thường những giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cánhân vị kỷ… đang gây hại đến thuần phong mỹ tục của dân tộc”[1]. Từ đó, Đảngđã đề ra nghị quyết “xây dựng và phát triển một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc”.Bản sắc văn hóa Việt Nam được hình thành từ sắc thái của hơn 50 dân tộc ViệtNam. Nghị quyết chỉ rõ: “Hơn 50 dân tộc sống trên đất nước Việt Nam đều cónhững giá trị và sắc thái văn hóa riêng. Các giá trị và sắc thái bổ sung cho nhau,làm phong phú nền văn hóa Việt Nam và củng cố sự thống nhất dân tộc là cơ sở đểgiữ vững sự bình đẳng và phát huy tính đa dạng văn hóa của các dân tộc anhem”[2]. Từ quan điểm trên, Đảng chỉ đạo cần nghiên cứu, bảo tồn và phát huy cácgiá trị văn hóa các dân tộc Việt Nam. Đây là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân màtrước hết là của những nhà nghiên cứu văn hóa. Những kết quả nghiên cứu khoahọc là nhằm tìm ra những giá trị để kế thừa và phát huy, loại bỏ đi những gì lạchậu đang kìm hãm sự phát triển của đất nước.Khoa học văn hóa hay Văn hóa học là ngành khoa học còn mới mẻ đối với việcnghiên cứu văn hóa ở Việt Nam. Trong giai đoạn hiện nay, các nhà khoa học xãhội Việt Nam đang tiếp nhận nhiều phương pháp nghiên cứu văn hóa. Trong đócoi trọng phương pháp nghiên cứu liên ngành, đa ngành, tùy theo đối tượng, phạmvi nghiên cứu để lựa chọn cho đối tượng một ngành trung tâm. Với đề tài nghi lễvòng đời người, chúng tôi nhấn mạnh vào lĩnh vực tín ngưỡng tôn giáo. Hiện naycác nhà nghiên cứu có nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm “tín ngưỡng” và“tôn giáo”. Theo quan điểm truyền thống, người ta thường coi tín ngưỡng ở trìnhđộ phát triển thấp hơn so với tôn giáo. Cũng có quan niệm đồng nhất và đều gọichung là tôn giáo và phân biệt tôn giáo dân tộc, tôn giáo địa phương và tôn giáothế giới.Đối với người Chăm Ahiêr, sự phân biệt này lại càng phức tạp, bởi người Chămhôm nay mang trên mình một sự hỗn dung tín ngưỡng tôn giáo. Tín ngưỡng sơkhai hay tôn giáo nguyên thủy đã hòa trộn với tôn giáo Bàlamôn và tôn giáoBàlamôn lại cũng đã bị bản địa hoá, ít nhiều bị ảnh hưởng của văn hóa ngườiChăm Bàni, người Chăm Islam, là những người đồng dân tộc và cùng sinh sốngvới nhau từ bao thế kỷ nay. Ngoài ra, có sự ảnh hưởng của văn hóa các dân tộc đãtừng có bề dày giao lưu văn hóa như các dân tộc cùng ngữ hệ Nam Đảo, và cácdân tộc cận cư khác.Xuất phát từ những khái niệm và những phương pháp tiếp cận văn hóa hiện nay,trên cơ sở những điều kiện liên quan đến quá trình hình thành nên nền văn hóaChăm, thông qua nghi lễ vòng đời của người Chăm Ahiêr ở Ninh Thuận hôm nay,tác giả công trình sử dụng phương pháp so sánh để bước đầu tìm ra những giá trịvà sắc thái văn hóa của tộc người Chăm ở Ninh Thuận.Văn hóa Chăm có một bề dày vận động trong không gian và theo thời gian, chứađựng những lớp văn hóa theo nguồn gốc và quá trình tộc người. Đó là lớp văn hóanguyên thuỷ, lớp văn hóa nông nghiệp bản địa “phi Hoa, phi Ấn” nằm trong cơtầng văn hóa Đông Nam Á, lớp văn hóa tôn giáo Bàlamôn và những yếu tố vănhóa hình thành nên qua quá trình giao lưu với các dân tộc khác.Những nghi lễ vòng đời của người Chăm mà chúng tôi trình bày ở trên chỉ là sựmiêu thuật theo “lát cắt đồng đại” với sự hỗn dung văn hóa theo chiều lịch đại. Sựphân loại các lớp văn hóa ở đây cũng chỉ là tương đối, bởi chúng đã hoà trộn vàonhau trong suốt quá trình tiếp biến, loại trừ, yếu tố văn hóa nội sinh hòa trong yếutố ngoại sinh. Vì vậy, những sự phân tích, phân loại ở đây cũng chỉ là những giảthuyết khoa học, cần có thời gian nghiên cứu và kiểm nghiệm. Có thể hiện tượngnày là biểu hiện của tín ngưỡng nguyên thủy của người Chăm từ xa xưa, nhưngcũng có thể đó là những tàn dư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghi lễ vòng đời của người Chăm Ahier ở Ninh ThuậnPhan Quốc Anh- Nghi lễ vòng đời của người Chăm Ahier ở Ninh Thuận [6]Chương 4: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Chăm qua nghi lễ vòng đờiTrong giai đoạn hiện nay, sự phát triển của thời đại đã tạo ra những biến đổi cótính chất đột biến đối với nhiều nền văn hóa cổ truyền. Những nền văn hóa mangtrên mình nhiều giá trị văn hóa truyền thống đang bị phá huỷ hoặc tự phá huỷ vàđổ vỡ. Nếu không kịp thời nghiên cứu chúng, thì chúng ta không bao giờ có thểnghiên cứu chúng nữa. Sự biến mất của những giá trị văn hóa cổ truyền và sự tiếpthu thiếu chọn lọc từ những nền văn minh khác không phù hợp với con người ViệtNam đang làm cho phong tục tập quán bị đảo lộn, làm suy đồi đạo đức, nhận thứcvà lối sống, làm cho các dân tộc tự đánh mất sắc thái văn hóa của mình. Hậu quảcủa nó không thể đong đếm bằng vật chất và sẽ là lực cản của sự phát triển, kéo lùilịch sử xã hội loài người.Đất nước ta đang đi vào nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Bêncạnh sự thúc đẩy phát triển kinh tế, mặt trái của cơ chế thị trường đang hủy hoạibản sắc văn hóa dân tộc. Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ươngĐảng (khóa VIII) đã chỉ ra những thực trạng về vấn đề này: “Tệ sùng bái nướcngoài, coi thường những giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cánhân vị kỷ… đang gây hại đến thuần phong mỹ tục của dân tộc”[1]. Từ đó, Đảngđã đề ra nghị quyết “xây dựng và phát triển một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc”.Bản sắc văn hóa Việt Nam được hình thành từ sắc thái của hơn 50 dân tộc ViệtNam. Nghị quyết chỉ rõ: “Hơn 50 dân tộc sống trên đất nước Việt Nam đều cónhững giá trị và sắc thái văn hóa riêng. Các giá trị và sắc thái bổ sung cho nhau,làm phong phú nền văn hóa Việt Nam và củng cố sự thống nhất dân tộc là cơ sở đểgiữ vững sự bình đẳng và phát huy tính đa dạng văn hóa của các dân tộc anhem”[2]. Từ quan điểm trên, Đảng chỉ đạo cần nghiên cứu, bảo tồn và phát huy cácgiá trị văn hóa các dân tộc Việt Nam. Đây là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân màtrước hết là của những nhà nghiên cứu văn hóa. Những kết quả nghiên cứu khoahọc là nhằm tìm ra những giá trị để kế thừa và phát huy, loại bỏ đi những gì lạchậu đang kìm hãm sự phát triển của đất nước.Khoa học văn hóa hay Văn hóa học là ngành khoa học còn mới mẻ đối với việcnghiên cứu văn hóa ở Việt Nam. Trong giai đoạn hiện nay, các nhà khoa học xãhội Việt Nam đang tiếp nhận nhiều phương pháp nghiên cứu văn hóa. Trong đócoi trọng phương pháp nghiên cứu liên ngành, đa ngành, tùy theo đối tượng, phạmvi nghiên cứu để lựa chọn cho đối tượng một ngành trung tâm. Với đề tài nghi lễvòng đời người, chúng tôi nhấn mạnh vào lĩnh vực tín ngưỡng tôn giáo. Hiện naycác nhà nghiên cứu có nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm “tín ngưỡng” và“tôn giáo”. Theo quan điểm truyền thống, người ta thường coi tín ngưỡng ở trìnhđộ phát triển thấp hơn so với tôn giáo. Cũng có quan niệm đồng nhất và đều gọichung là tôn giáo và phân biệt tôn giáo dân tộc, tôn giáo địa phương và tôn giáothế giới.Đối với người Chăm Ahiêr, sự phân biệt này lại càng phức tạp, bởi người Chămhôm nay mang trên mình một sự hỗn dung tín ngưỡng tôn giáo. Tín ngưỡng sơkhai hay tôn giáo nguyên thủy đã hòa trộn với tôn giáo Bàlamôn và tôn giáoBàlamôn lại cũng đã bị bản địa hoá, ít nhiều bị ảnh hưởng của văn hóa ngườiChăm Bàni, người Chăm Islam, là những người đồng dân tộc và cùng sinh sốngvới nhau từ bao thế kỷ nay. Ngoài ra, có sự ảnh hưởng của văn hóa các dân tộc đãtừng có bề dày giao lưu văn hóa như các dân tộc cùng ngữ hệ Nam Đảo, và cácdân tộc cận cư khác.Xuất phát từ những khái niệm và những phương pháp tiếp cận văn hóa hiện nay,trên cơ sở những điều kiện liên quan đến quá trình hình thành nên nền văn hóaChăm, thông qua nghi lễ vòng đời của người Chăm Ahiêr ở Ninh Thuận hôm nay,tác giả công trình sử dụng phương pháp so sánh để bước đầu tìm ra những giá trịvà sắc thái văn hóa của tộc người Chăm ở Ninh Thuận.Văn hóa Chăm có một bề dày vận động trong không gian và theo thời gian, chứađựng những lớp văn hóa theo nguồn gốc và quá trình tộc người. Đó là lớp văn hóanguyên thuỷ, lớp văn hóa nông nghiệp bản địa “phi Hoa, phi Ấn” nằm trong cơtầng văn hóa Đông Nam Á, lớp văn hóa tôn giáo Bàlamôn và những yếu tố vănhóa hình thành nên qua quá trình giao lưu với các dân tộc khác.Những nghi lễ vòng đời của người Chăm mà chúng tôi trình bày ở trên chỉ là sựmiêu thuật theo “lát cắt đồng đại” với sự hỗn dung văn hóa theo chiều lịch đại. Sựphân loại các lớp văn hóa ở đây cũng chỉ là tương đối, bởi chúng đã hoà trộn vàonhau trong suốt quá trình tiếp biến, loại trừ, yếu tố văn hóa nội sinh hòa trong yếutố ngoại sinh. Vì vậy, những sự phân tích, phân loại ở đây cũng chỉ là những giảthuyết khoa học, cần có thời gian nghiên cứu và kiểm nghiệm. Có thể hiện tượngnày là biểu hiện của tín ngưỡng nguyên thủy của người Chăm từ xa xưa, nhưngcũng có thể đó là những tàn dư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa tộc người nghi lễ vòng đời dân sinh xã hội phong tục tập quán cac tộc người tiêu biểuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Nhân học đại cương: Phần 2
163 trang 623 5 0 -
79 trang 414 2 0
-
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 60 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 54 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 44 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 44 0 0 -
Một số bài ca dân gian lỡ duyên
4 trang 40 0 0 -
Trao đổi về một bài dân ca Nam Bộ
3 trang 31 0 0 -
Phong tục Việt Nam - Việc họ: Phần 2
35 trang 29 0 0 -
Văn hóa Việt trong tín ngưỡng Đức Thánh Trần
9 trang 29 0 0