![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghị luận về đoạn thơ Chị em Thuý Kiều và nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du_1
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.96 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu nghị luận về đoạn thơ "chị em thuý kiều" và nghệ thuật miêu tả nhân vật của nguyễn du_1, tài liệu phổ thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghị luận về đoạn thơ "Chị em Thuý Kiều" và nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du_1 Nghị luận về đoạn thơ Chị em ThuýKiều và nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Dudòng văn học cổ Việt Nam,Truyện Kiều của Nguyễn Du là tác phẩmvăn học kiệt xuất . Tác phẩm không chỉ nổi tiếng vì cốt truyện hay,hấp dẫn ,lời văn trau chuốt, giá trị tố cáo đanh thép , giá trị nhân đạocao cả mà còn vì các nhân vật trong truyện được ngòi bút sắc sảo củaNguyễn Du miêu tả vô cùng đẹp đẻ, sinh động . Đặc biệt là các nhânvật mà tác giả tâm đắc nhất như Thúy Vân, Thúy Kiều .Ngay phần đầu của Truyện Kiều Nguyễn Du đã khắc họa bức chândung xinh đẹp của hai chị em Thúy Kiều và Thúy Vân :“ Đầu lòng hai ả tố ngaThúy Kiều là chị , em là Thúy VânMai cốt cách tuyết tinh thầnMỗi người một vẻ mười phân vẹn mười”Nói đến Mai là nói đến sự mảnh dẻ, thanh tao ; nói đến tuyết là nóiđến sự trong trắng ,tinh sạch . Cả mai và tuyết đều rất đẹp .Tác giả đãví vẻ đẹp thanh tao , trong trắng của hai chị em nhưlà mai là tuyết vàđều đạt đến độ hoàn mĩ “ Mười phân vẹn mười” .Tiếp đó tác giả giới thiệu vẻ đẹp của Thúy Vân :“ Vân xem trang trọng khác vờiKhuôn trăng đầy đặn ,nét ngài nở nangHoa cười ngọc thốt đoan trangMây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.”Nhà thơ đã sử dụng bút pháp ước lệ kết hợp với ẩn dụ để miêu tả vẻđẹp của Thúy Vân . Nàng có một vẻ đẹp mà hiếm thiếu nữ nào cóđược với khuôn mặt đầy đặn như trăng rằm ,lông mày cong hìnhcánh cung như mày ngài . Miệng cười của nàng tươi như hoa nở,giọng nói của nàng trong như ngọc . Lại nữa da trắng mịn đến tuyếtphải nhường . Ôi , thật là một vẻ đệp đoan trang, phúc hậu ít ai cóđược . Nguyễn Du đã miêu tả bức chân dung nàng Thúy Vân có thểnói là tuyệt đẹp .Đọc đoạn này ta thấy rung động trước vẻ đệp tuyệtvời cảu Thúy Vân và thêm thán phục thiên tài Nguyễn Du. Ông đãvận dụng biện pháp tu từ của văn thơ cổ vừa đúng đắn vừa sáng tạo .Nguyễn Du miêu tả Thuý Vân đã khiến ta rung động đến vậy , ôngmiêu tả Thuý Kiều thì ta còn bất ngờ hơn nữa . Bất ngờ đến kinhngạc . Bắt đầu từ câu :“ Kiều càng sắc sảo mặn màSo bề tài sắc lại là phần hơn”Nàng Vân đã tuyệt diệu như vậy rồi , nàng Kiều còn đẹp hơn nữa ư ?Có thể như vậy được không ? Ta hãy xem ngòi bút của Nguyễn duviết về nàng Kiều :“ Làn thu thuỷ nét xuân sơnHoa ghen thua thắm, liểu hờn kếm xanhMột hai nghiên nước nghiên thànhSắc đành đòi một tài đành hoạ hai”Đến đây , chắc hẳn ta sẽ hài lòng và vô cùng thán phục . Nguyễn Duđã miêu tả vẻ đẹp Thuý kiều không dài , chỉ vài cau thôi , vậy mà tanhư thấy hiện ra trước mắt một thiếu nữ “ tuyệt thế gia nhân” . Mắtnàng thăm thẳm như làn nước mùa thu , lông mày uốn cong xinh đẹpnhư dáng núi mùa xuân ; dung nhan đằm thắm đến hoa củng phảighen , dáng người tươi xinh mơn mởn đén mức liễu cũng phải hờn .Khi đọc đến đoạn này ta không chỉ rung động , thán phục mà có mộtcảm giác xốn xang khó tả bởi nàng Kiều Xinh đẹp quá . Thủ pháp ướclệ,nhân hoá là biện pháp tu từ phổ biến trong văn học cổ được tácgiả sử dụng xuất sắc , kết hợp với việc dùng điển cố “nghiêng nướcnghiêng thành” , tác giả đã làm cho ta không chỉ đọc, chỉ nghe, chỉcảm nhận , mà như thấy tận mắt nàng Kiều . Nàng quả là có một vẻđẹp “ sắc sảo mặn mà” Ta có thể nói là “có một không hai” làm mêđắm lòng người . Đọc hết những câu trên, ta mới hiểu được dụng ýcủa Nguyễn Du Khi miêu tả vẻ đẹp “đoan trang phúc hậu” của ThuýVân trước vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà” của Thuý Kiều . Nhà thơ đã sửdụng biện pháp đòn bẩy , dùng vẻ đệp của Thuys Vân để làm để làmtôn thêm vẻ đẹp yêu kiều , quyến rũ của Thuý Kiều rất có hiệu quả .Sắc đã vậy còn tài của nàng Kiều thì sao ? ta sẽ không cảm nhận đượchết toàn bộ vẻ đẹp hình thể củng như vẻ đẹp tâm hồn cua Thuý Kiềunếu như ta không biết đến tài của nàng , mặc dù Nguyễn Du đã nói “Sắc đành đòi một , tài đành hoạ hai” . Về sắc thì chắc chắn chỉ cómiònh nàng là đẹp như vậy , về tài hoạ chăng có người thứ hai sánhkịp :: Thông minh vốn sẳn tính trờiPha mùi thi hoạ đủ mùi ca ngâmCung thương làu bậc ngũ âmNghề riêng ăn đứt Hồ cầm một trươngKhúc nhà tay lựa nên chươngMột thiên bạc mệnh lại càng não nhân”Nàng có cả tài thơ , tài hoạ , tài đàn , tài nào cũng xuất sắc , cũngthành “nghề” cả . Riêng tài đàn nàng đã sáng tác một bản nhạc mangtiêu đề “ Bạc mệnh” rất cuốn hút lòng người .Với hai nhân vật như Thuý Kiều Thuý Vân , Nguyễn Du đã sử dụngcác biện pháp tu từ phổ biến trong văn thơ cổ như ước lệ , ẩn dụ ,nhân hoá , dùng điển cố . Qua đó ta thấy vẻ đẹp phúc hậu , đoantrang của Thuý Vân Và vẻ đẹp “ sắc sảo măn mà” của Thuý Kiều . Haibức chân dung của hai chị em Thuý Kiều Thuý Vân , mà Nguyễn Dukhắc hoạ phải nói là rất thành công . Đặc biệt là Thuý Kiều nhà thơđã giành trọn tâm huyết , sức lực và tài năng của mình để sáng tạonên nàng . Bởi nang là nhân vật chính của Truyện KiềuNhư đã nói . Truyện Kiều thu hút người đọc phần lớn là nhờ nghệthuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghị luận về đoạn thơ "Chị em Thuý Kiều" và nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du_1 Nghị luận về đoạn thơ Chị em ThuýKiều và nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Dudòng văn học cổ Việt Nam,Truyện Kiều của Nguyễn Du là tác phẩmvăn học kiệt xuất . Tác phẩm không chỉ nổi tiếng vì cốt truyện hay,hấp dẫn ,lời văn trau chuốt, giá trị tố cáo đanh thép , giá trị nhân đạocao cả mà còn vì các nhân vật trong truyện được ngòi bút sắc sảo củaNguyễn Du miêu tả vô cùng đẹp đẻ, sinh động . Đặc biệt là các nhânvật mà tác giả tâm đắc nhất như Thúy Vân, Thúy Kiều .Ngay phần đầu của Truyện Kiều Nguyễn Du đã khắc họa bức chândung xinh đẹp của hai chị em Thúy Kiều và Thúy Vân :“ Đầu lòng hai ả tố ngaThúy Kiều là chị , em là Thúy VânMai cốt cách tuyết tinh thầnMỗi người một vẻ mười phân vẹn mười”Nói đến Mai là nói đến sự mảnh dẻ, thanh tao ; nói đến tuyết là nóiđến sự trong trắng ,tinh sạch . Cả mai và tuyết đều rất đẹp .Tác giả đãví vẻ đẹp thanh tao , trong trắng của hai chị em nhưlà mai là tuyết vàđều đạt đến độ hoàn mĩ “ Mười phân vẹn mười” .Tiếp đó tác giả giới thiệu vẻ đẹp của Thúy Vân :“ Vân xem trang trọng khác vờiKhuôn trăng đầy đặn ,nét ngài nở nangHoa cười ngọc thốt đoan trangMây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.”Nhà thơ đã sử dụng bút pháp ước lệ kết hợp với ẩn dụ để miêu tả vẻđẹp của Thúy Vân . Nàng có một vẻ đẹp mà hiếm thiếu nữ nào cóđược với khuôn mặt đầy đặn như trăng rằm ,lông mày cong hìnhcánh cung như mày ngài . Miệng cười của nàng tươi như hoa nở,giọng nói của nàng trong như ngọc . Lại nữa da trắng mịn đến tuyếtphải nhường . Ôi , thật là một vẻ đệp đoan trang, phúc hậu ít ai cóđược . Nguyễn Du đã miêu tả bức chân dung nàng Thúy Vân có thểnói là tuyệt đẹp .Đọc đoạn này ta thấy rung động trước vẻ đệp tuyệtvời cảu Thúy Vân và thêm thán phục thiên tài Nguyễn Du. Ông đãvận dụng biện pháp tu từ của văn thơ cổ vừa đúng đắn vừa sáng tạo .Nguyễn Du miêu tả Thuý Vân đã khiến ta rung động đến vậy , ôngmiêu tả Thuý Kiều thì ta còn bất ngờ hơn nữa . Bất ngờ đến kinhngạc . Bắt đầu từ câu :“ Kiều càng sắc sảo mặn màSo bề tài sắc lại là phần hơn”Nàng Vân đã tuyệt diệu như vậy rồi , nàng Kiều còn đẹp hơn nữa ư ?Có thể như vậy được không ? Ta hãy xem ngòi bút của Nguyễn duviết về nàng Kiều :“ Làn thu thuỷ nét xuân sơnHoa ghen thua thắm, liểu hờn kếm xanhMột hai nghiên nước nghiên thànhSắc đành đòi một tài đành hoạ hai”Đến đây , chắc hẳn ta sẽ hài lòng và vô cùng thán phục . Nguyễn Duđã miêu tả vẻ đẹp Thuý kiều không dài , chỉ vài cau thôi , vậy mà tanhư thấy hiện ra trước mắt một thiếu nữ “ tuyệt thế gia nhân” . Mắtnàng thăm thẳm như làn nước mùa thu , lông mày uốn cong xinh đẹpnhư dáng núi mùa xuân ; dung nhan đằm thắm đến hoa củng phảighen , dáng người tươi xinh mơn mởn đén mức liễu cũng phải hờn .Khi đọc đến đoạn này ta không chỉ rung động , thán phục mà có mộtcảm giác xốn xang khó tả bởi nàng Kiều Xinh đẹp quá . Thủ pháp ướclệ,nhân hoá là biện pháp tu từ phổ biến trong văn học cổ được tácgiả sử dụng xuất sắc , kết hợp với việc dùng điển cố “nghiêng nướcnghiêng thành” , tác giả đã làm cho ta không chỉ đọc, chỉ nghe, chỉcảm nhận , mà như thấy tận mắt nàng Kiều . Nàng quả là có một vẻđẹp “ sắc sảo mặn mà” Ta có thể nói là “có một không hai” làm mêđắm lòng người . Đọc hết những câu trên, ta mới hiểu được dụng ýcủa Nguyễn Du Khi miêu tả vẻ đẹp “đoan trang phúc hậu” của ThuýVân trước vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà” của Thuý Kiều . Nhà thơ đã sửdụng biện pháp đòn bẩy , dùng vẻ đệp của Thuys Vân để làm để làmtôn thêm vẻ đẹp yêu kiều , quyến rũ của Thuý Kiều rất có hiệu quả .Sắc đã vậy còn tài của nàng Kiều thì sao ? ta sẽ không cảm nhận đượchết toàn bộ vẻ đẹp hình thể củng như vẻ đẹp tâm hồn cua Thuý Kiềunếu như ta không biết đến tài của nàng , mặc dù Nguyễn Du đã nói “Sắc đành đòi một , tài đành hoạ hai” . Về sắc thì chắc chắn chỉ cómiònh nàng là đẹp như vậy , về tài hoạ chăng có người thứ hai sánhkịp :: Thông minh vốn sẳn tính trờiPha mùi thi hoạ đủ mùi ca ngâmCung thương làu bậc ngũ âmNghề riêng ăn đứt Hồ cầm một trươngKhúc nhà tay lựa nên chươngMột thiên bạc mệnh lại càng não nhân”Nàng có cả tài thơ , tài hoạ , tài đàn , tài nào cũng xuất sắc , cũngthành “nghề” cả . Riêng tài đàn nàng đã sáng tác một bản nhạc mangtiêu đề “ Bạc mệnh” rất cuốn hút lòng người .Với hai nhân vật như Thuý Kiều Thuý Vân , Nguyễn Du đã sử dụngcác biện pháp tu từ phổ biến trong văn thơ cổ như ước lệ , ẩn dụ ,nhân hoá , dùng điển cố . Qua đó ta thấy vẻ đẹp phúc hậu , đoantrang của Thuý Vân Và vẻ đẹp “ sắc sảo măn mà” của Thuý Kiều . Haibức chân dung của hai chị em Thuý Kiều Thuý Vân , mà Nguyễn Dukhắc hoạ phải nói là rất thành công . Đặc biệt là Thuý Kiều nhà thơđã giành trọn tâm huyết , sức lực và tài năng của mình để sáng tạonên nàng . Bởi nang là nhân vật chính của Truyện KiềuNhư đã nói . Truyện Kiều thu hút người đọc phần lớn là nhờ nghệthuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn lớp 12 những bài văn 12 ôn thi văn tài liệu văn 12 chọn lọc tuyển tập những bài văn hay 12Tài liệu liên quan:
-
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 2
140 trang 102 0 0 -
Đọc hiểu bài thơ Thu hứng 1 của Đỗ Phủ_1
7 trang 27 0 0 -
Ôn thi: Bình giảng đoạn thơ: Bên kia sông Đuống
8 trang 24 0 0 -
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 1
117 trang 23 0 0 -
Tìm hiểu bài thơ Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
8 trang 21 0 0 -
Đáp án, thang điểm đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2009 môn: Văn, khối C
4 trang 20 0 0 -
DÀN Ý PHÂN TÍCH BÀI THƠ TỎ LÒNG - PHẠM NGŨ LÃO
5 trang 20 0 0 -
Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Văn 2013 - Phần 4 - Đề 15
4 trang 19 0 0 -
THU ĐIẾU, THU ẨM, THU VỊNH – NGUYỄN KHUYẾN_3
7 trang 18 0 0 -
Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2009 môn Văn khối C
1 trang 18 0 0