Nghị quyết 10 (2017) và vấn đề phát triển kinh tế tư nhân ở Hải Phòng giai đoạn 2017 - 2019
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 269.53 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung làm rõ nội dung nghị quyết 10 của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ năm khóa XII và một số thành tựu của Hải Phòng đạt được trong việc phát triển kinh tế tư nhân giai đoạn 2017 – 2019. Từ đó, tác giả đưa ra một số giải pháp để phát triển kinh tế tư nhân trong các giai đoạn tiếp theo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghị quyết 10 (2017) và vấn đề phát triển kinh tế tư nhân ở Hải Phòng giai đoạn 2017 - 2019 328 KINH TẾ TƯ NHÅN Ở HÂI PHÒNG - THỰC TRÄNG VÀ GIÂI PHÁP NGHỊ QUYẾT 10 (2017) VÀ VÇN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÅN Ở HÂI PHÒNG GIAI ĐOÄN 2017- 2019 ThS. Phạm Thị Lan Anh Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Hải Phòng Tóm tắt: Trong bối cảnh đổi mới và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta,ngày 03/06/2017, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ban hành Nghị quyết riêng cho kinh tế tư nhân (Nghị quyết 10). Bên cạnh kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể được coi là nòng cốt, TW Đảng xác định kinh tế tư nhân là động lực quan trọng để phát triển kinh tế đất nước. Giai đoạn 2017 – 2019, kinh tế Hải Phòng đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, đưa thành phố trở thành trung tâm công nghiệp hóa, hiện đại hóa của cả nước. Điều này cho thấy, Hải Phòng đã và đang triển khai đúng hướng Nghị quyết 10 với những đổi mới, sáng tạo không ngừng. Từ khóa: Nghị quyết 10, kinh tế tư nhân, Hải Phòng. RESOLUTION 10 (2017) AND ISSUES ON PRIVATE ECONOMIC DEVELOPMENT IN HAI PHONG PHASE 2017-2019 Abstract: In the context of renovation and development of a socialist – oriented market economy in our country, the Party Central Committee promulgated Resolution 10.The Central Party affirms that the private economy is an important driving force for the country's economic development. The period of 2017 – 2019, Hai Phong city has achieved many achievements, became the center of industrialization and modernization of the whole country. Keywords: Resolution 10, private economy, Hai Phong city. I. ĐẶT VÇN ĐỀ Kinh tế tư nhân là khái niệm được dùng để chỉ các thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân. Trong hơn 30 năm đổi mới đất nước, Đảng ta luôn khẳng định, kinh tế tư nhân là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Để phát triển thành phần kinh tế này trong tình hình mới, Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã bạn hành Nghị quyết 10 –NQ/TW ngày 03/6/2017: “Về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”. Dưới sự chỉ đạo của Trung ương Đảng, thành phố Hải Phòng trong những năm qua là địa phương hăng hái đi đầu trong việc phát triển kinh tế tư nhân. Đặc biệt trong PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÅN Ở HÂI PHÒNG - VÇN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 329 giai đoạn 2017 - 2019, sau khi triển khai Nghị quyết 10 – NQ/TW, Hải Phòng tăng cường các hoạt động đầu tư, mở rộng sản xuất, kinh doanh và đạt được nhiều thành tựu to lớn. Trong khuôn khổ của bài viết, tác giả tập trung làm rõ nội dung nghị quyết 10 của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ năm khóa XII và một số thành tựu của Hải Phòng đạt được trong việc phát triển kinh tế tư nhân giai đoạn 2017 – 2019. Từ đó, tác giả đưa ra một số giải pháp để phát triển kinh tế tư nhân trong các giai đoạn tiếp theo. II. KẾT QUÂ NGHIÊN CỨU 1. Nội dung Nghị quyết 10 về phát triển kinh tế tư nhân Ngày 3/6/2017, tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5 khóa XII, Đảng ra Nghị quyết “Về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” (sau đây gọi là Nghị quyết 10). Nghị quyết 10 đã nhận định tình hình về kinh tế tư nhân ở nước ta sau khi triển khai thực hiện nghị quyết TW 5 khóa IX “Về tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân” và đưa ra một số hạn chế, yếu kém cũng như những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó. Nghị quyết nêu rõ “kinh tế tư nhân ở nước ta đã không ngừng phát triển, đóng góp ngày càng lớn hơn vào sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước” [4; 2]. Nghị quyết đưa ra các quan điểm chỉ đạo cụ thể: - Phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh theo cơ chế thị trường là một yêu cầu khách quan, vừa cấp thiết, vừa lâu dài trong quá trình hoàn thiện thể chế, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta; là một phương sách quan trọng để giải phóng sức sản xuất; huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển. - Kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng để phát triển kinh tế. Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùng với kinh tế tư nhân là nòng cốt để phát triển nền kinh tế độc lập, tự chủ. Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhân phát triển nhanh, bền vững, đa dạng với tốc độ tăng trưởng cao cả về số lượng, quy mô, chất lượng và tỉ trọng đóng góp trong GDP. - Xoá bỏ mọi rào cản, định kiến, tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh và đúng định hướng. Phát huy mặt tích cực có lợi cho đất nước của kinh tế tư nhân, đồng thời tăng cường kiểm tra, thanh tra, giám sát, kiểm soát, thực hiện công khai, minh bạch, ngăn chặn, hạn chế mặt tiêu cực, nhất là phòng, chống mọi biểu hiện của “chủ nghĩa tư bản thân hữu”, quan hệ “lợi ích nhóm”, thao túng chính sách, cạnh tranh không lành mạnh để trục lợi bất chính. - Kinh tế tư nhân được phát triển ở tất cả các ngành, lĩnh vực mà pháp luật không cấm. Phát huy phong trào khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo; nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để các hộ kinh 330 KINH TẾ TƯ NHÅN Ở HÂI PHÒNG - THỰC TRÄNG VÀ GIÂI PHÁP doanh tự nguyện liên kết hình thành các hình thức tổ chức hợp tác hoặc hoạt động theo mô hình doanh nghiệp. Khuyến khích hình thành các tập đoàn kinh tế tư nhân đa sở hữu và tư nhân góp vốn vào các tập đoàn kinh tế nhà nước, có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghị quyết 10 (2017) và vấn đề phát triển kinh tế tư nhân ở Hải Phòng giai đoạn 2017 - 2019 328 KINH TẾ TƯ NHÅN Ở HÂI PHÒNG - THỰC TRÄNG VÀ GIÂI PHÁP NGHỊ QUYẾT 10 (2017) VÀ VÇN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÅN Ở HÂI PHÒNG GIAI ĐOÄN 2017- 2019 ThS. Phạm Thị Lan Anh Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Hải Phòng Tóm tắt: Trong bối cảnh đổi mới và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta,ngày 03/06/2017, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ban hành Nghị quyết riêng cho kinh tế tư nhân (Nghị quyết 10). Bên cạnh kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể được coi là nòng cốt, TW Đảng xác định kinh tế tư nhân là động lực quan trọng để phát triển kinh tế đất nước. Giai đoạn 2017 – 2019, kinh tế Hải Phòng đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, đưa thành phố trở thành trung tâm công nghiệp hóa, hiện đại hóa của cả nước. Điều này cho thấy, Hải Phòng đã và đang triển khai đúng hướng Nghị quyết 10 với những đổi mới, sáng tạo không ngừng. Từ khóa: Nghị quyết 10, kinh tế tư nhân, Hải Phòng. RESOLUTION 10 (2017) AND ISSUES ON PRIVATE ECONOMIC DEVELOPMENT IN HAI PHONG PHASE 2017-2019 Abstract: In the context of renovation and development of a socialist – oriented market economy in our country, the Party Central Committee promulgated Resolution 10.The Central Party affirms that the private economy is an important driving force for the country's economic development. The period of 2017 – 2019, Hai Phong city has achieved many achievements, became the center of industrialization and modernization of the whole country. Keywords: Resolution 10, private economy, Hai Phong city. I. ĐẶT VÇN ĐỀ Kinh tế tư nhân là khái niệm được dùng để chỉ các thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân. Trong hơn 30 năm đổi mới đất nước, Đảng ta luôn khẳng định, kinh tế tư nhân là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Để phát triển thành phần kinh tế này trong tình hình mới, Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã bạn hành Nghị quyết 10 –NQ/TW ngày 03/6/2017: “Về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”. Dưới sự chỉ đạo của Trung ương Đảng, thành phố Hải Phòng trong những năm qua là địa phương hăng hái đi đầu trong việc phát triển kinh tế tư nhân. Đặc biệt trong PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÅN Ở HÂI PHÒNG - VÇN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 329 giai đoạn 2017 - 2019, sau khi triển khai Nghị quyết 10 – NQ/TW, Hải Phòng tăng cường các hoạt động đầu tư, mở rộng sản xuất, kinh doanh và đạt được nhiều thành tựu to lớn. Trong khuôn khổ của bài viết, tác giả tập trung làm rõ nội dung nghị quyết 10 của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ năm khóa XII và một số thành tựu của Hải Phòng đạt được trong việc phát triển kinh tế tư nhân giai đoạn 2017 – 2019. Từ đó, tác giả đưa ra một số giải pháp để phát triển kinh tế tư nhân trong các giai đoạn tiếp theo. II. KẾT QUÂ NGHIÊN CỨU 1. Nội dung Nghị quyết 10 về phát triển kinh tế tư nhân Ngày 3/6/2017, tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5 khóa XII, Đảng ra Nghị quyết “Về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” (sau đây gọi là Nghị quyết 10). Nghị quyết 10 đã nhận định tình hình về kinh tế tư nhân ở nước ta sau khi triển khai thực hiện nghị quyết TW 5 khóa IX “Về tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân” và đưa ra một số hạn chế, yếu kém cũng như những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó. Nghị quyết nêu rõ “kinh tế tư nhân ở nước ta đã không ngừng phát triển, đóng góp ngày càng lớn hơn vào sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước” [4; 2]. Nghị quyết đưa ra các quan điểm chỉ đạo cụ thể: - Phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh theo cơ chế thị trường là một yêu cầu khách quan, vừa cấp thiết, vừa lâu dài trong quá trình hoàn thiện thể chế, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta; là một phương sách quan trọng để giải phóng sức sản xuất; huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển. - Kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng để phát triển kinh tế. Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùng với kinh tế tư nhân là nòng cốt để phát triển nền kinh tế độc lập, tự chủ. Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhân phát triển nhanh, bền vững, đa dạng với tốc độ tăng trưởng cao cả về số lượng, quy mô, chất lượng và tỉ trọng đóng góp trong GDP. - Xoá bỏ mọi rào cản, định kiến, tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh và đúng định hướng. Phát huy mặt tích cực có lợi cho đất nước của kinh tế tư nhân, đồng thời tăng cường kiểm tra, thanh tra, giám sát, kiểm soát, thực hiện công khai, minh bạch, ngăn chặn, hạn chế mặt tiêu cực, nhất là phòng, chống mọi biểu hiện của “chủ nghĩa tư bản thân hữu”, quan hệ “lợi ích nhóm”, thao túng chính sách, cạnh tranh không lành mạnh để trục lợi bất chính. - Kinh tế tư nhân được phát triển ở tất cả các ngành, lĩnh vực mà pháp luật không cấm. Phát huy phong trào khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo; nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để các hộ kinh 330 KINH TẾ TƯ NHÅN Ở HÂI PHÒNG - THỰC TRÄNG VÀ GIÂI PHÁP doanh tự nguyện liên kết hình thành các hình thức tổ chức hợp tác hoặc hoạt động theo mô hình doanh nghiệp. Khuyến khích hình thành các tập đoàn kinh tế tư nhân đa sở hữu và tư nhân góp vốn vào các tập đoàn kinh tế nhà nước, có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế tư nhân Nghị quyết 10 (2017) Phát triển kinh tế tư nhân Văn hóa doanh nghiệp Đạo đức doanh nhân Khu vực kinh tế tư nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
63 trang 289 0 0
-
Giáo trình Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
22 trang 216 0 0 -
12 trang 182 0 0
-
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Vũ Hữu Kiên
88 trang 159 3 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 150 0 0 -
Tiểu luận Văn hoá doanh nghiệp: Phân tích biểu hiện văn hoá doanh nghiệp trong tập đoàn FPT
19 trang 135 0 0 -
21 trang 133 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu và phân tích mô hình văn hóa của một doanh nghiệp
17 trang 107 0 0 -
Văn hoá doanh nghiệp - hãy cân nhắc thật kỹ khi chọn việc
3 trang 104 0 0 -
Quản trị văn hoá doanh nghiệp để phát triển bền vững hệ thống doanh nghiệp Việt Nam
7 trang 103 0 0