Nghi thức cưới của người Lô Lô
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.04 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cũng giống như các dân tộc khác, với người Lô Lô, việc cưới hỏi là một sự kiện vô cùng trọng đại. Theo tập quán cổ truyền, nhà trai phải nhờ bốn người làm mối gồm hai nam, hai nữ, tốt nhất là được hai cặp vợ chồng song toàn. Chọn được ngày tốt, những người làm mối này mang hai chai rượu và lễ vật đến dạm hỏi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghi thức cưới của người Lô Lô Nghi thức cưới của người Lô LôCũng giống như các dân tộc khác, với người Lô Lô, việc cưới hỏi làmột sự kiện vô cùng trọng đại. Theo tập quán cổ truyền, nhà trai phảinhờ bốn người làm mối gồm hai nam, hai nữ, tốt nhất là được hai cặpvợ chồng song toàn. Chọn được ngày tốt, những người làm mối nàymang hai chai rượu và lễ vật đến dạm hỏi. Nếu nhà gái đồng ý thì làmcỗ và dùng hai chai rượu đó uống rượu và bàn định ngày cưới. Đồthách cưới bao gồm gạo nếp, gạo tẻ, thịt lợn, rượu… để dùng cho tiệccưới, ngoài ra còn có váy, áo, vòng tay, vòng cổ cho cô dâu, thậm chícòn thách cả bạc trắng để làm của hồi môn.Nhà trai sẽ mang lễ vật đến cho ông cậu của cô dâu, người này giao lạilễ vật đó cho chủ nhà. Nhà gái làm cỗ cúng trình tổ tiên và mời bà conhọ hàng đến ăn uống vui chung. Cô dâu thường được khách mời mừng khăn, áo, tiền bạcvà các đồ dùng khác. Thường thì nhà trai dẫn lễ cưới đến vào ngày lễ hôm trước để ngàyhôm sau đón dâu sẽ là ngày chẵn với mong ước đôi trẻ mãi mãi không bị lẻ loi. Lễ dângcưới diễn ra trong lời ca đón rể đón dâu mừng hai họ hết sức thân mật. Tối hôm đó nhàgái tổ chức hát thâu đêm suốt sáng để phúc chúc cho cô dâu chú rể.Sáng hôm sau, cơm nước xong, chú rể cùng phù rể vào bái lạy tổ tiên, lễ sống bố mẹ vợcùng ông cậu và quan khách. Ông cậu sẽ dắt cháu gái từ trong buồng ra trao cho nhà trai.Cả gia đình nhà gái đều khóc thể hiện sự quyết luyến với người con gái đi lấy chồng, côdâu thì khóc to hơn như lưu luyến không muốn rời xa bố mẹ đẻ của mình. Nhà trai, nhàgái mỗi bên có một phù dâu dắt tay cô dâu đi ra. Dẫn đầu đoàn dâu là bốn người làm mối,đi sau là cô dâu cùng phù dâu và họ hàng nhà trai.Nghi thức đón dâu ở nhà trai cũng giống như đón rể ở nhà gái. Bốn người làm mối phảiuống rượu và hát. Tập quán của người Lô Lô là khi cô dâu bước chân vào nhà, bố mẹchồng phải tạm lánh mặt đi nơi khác vì sợ gặp mặt thì sẽ át vía con dâu, sau này sẽ khôngkhoẻ mạnh.Đoàn dẫn dâu về nhà trai được một lúc thì đoàn ông cậu của nhà gái mang của hồi mônsang bao gồm lợn, gà, cái cuốc, cái cháo, con dao, hòm quần áo của cô dâu cùng rượu,thịt, xôi nếp… với những nhà giàu thì có cả một con bò. Nhà trai tổ chức linh đình và hátmừng suốt đêm để chúc cho hạnh phúc của đôi trẻ. Khi tiễn ông cậu về, nhà trai tuỳ sốcủa hồi môn ít hay nhiều của cô dâu mà đưa lại một số tiền gọi là tiền đi đường và làmquà.Sau ba ngày cưới, cô dâu chú rể trở lại thăm nhà vợ, có thể ở lại nhà gái ít bữa, sau đó sẽtrở về ở hẳn tại nhà trai./.Nguồn tin: Theo VOV, Ngày 23/11/2004
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghi thức cưới của người Lô Lô Nghi thức cưới của người Lô LôCũng giống như các dân tộc khác, với người Lô Lô, việc cưới hỏi làmột sự kiện vô cùng trọng đại. Theo tập quán cổ truyền, nhà trai phảinhờ bốn người làm mối gồm hai nam, hai nữ, tốt nhất là được hai cặpvợ chồng song toàn. Chọn được ngày tốt, những người làm mối nàymang hai chai rượu và lễ vật đến dạm hỏi. Nếu nhà gái đồng ý thì làmcỗ và dùng hai chai rượu đó uống rượu và bàn định ngày cưới. Đồthách cưới bao gồm gạo nếp, gạo tẻ, thịt lợn, rượu… để dùng cho tiệccưới, ngoài ra còn có váy, áo, vòng tay, vòng cổ cho cô dâu, thậm chícòn thách cả bạc trắng để làm của hồi môn.Nhà trai sẽ mang lễ vật đến cho ông cậu của cô dâu, người này giao lạilễ vật đó cho chủ nhà. Nhà gái làm cỗ cúng trình tổ tiên và mời bà conhọ hàng đến ăn uống vui chung. Cô dâu thường được khách mời mừng khăn, áo, tiền bạcvà các đồ dùng khác. Thường thì nhà trai dẫn lễ cưới đến vào ngày lễ hôm trước để ngàyhôm sau đón dâu sẽ là ngày chẵn với mong ước đôi trẻ mãi mãi không bị lẻ loi. Lễ dângcưới diễn ra trong lời ca đón rể đón dâu mừng hai họ hết sức thân mật. Tối hôm đó nhàgái tổ chức hát thâu đêm suốt sáng để phúc chúc cho cô dâu chú rể.Sáng hôm sau, cơm nước xong, chú rể cùng phù rể vào bái lạy tổ tiên, lễ sống bố mẹ vợcùng ông cậu và quan khách. Ông cậu sẽ dắt cháu gái từ trong buồng ra trao cho nhà trai.Cả gia đình nhà gái đều khóc thể hiện sự quyết luyến với người con gái đi lấy chồng, côdâu thì khóc to hơn như lưu luyến không muốn rời xa bố mẹ đẻ của mình. Nhà trai, nhàgái mỗi bên có một phù dâu dắt tay cô dâu đi ra. Dẫn đầu đoàn dâu là bốn người làm mối,đi sau là cô dâu cùng phù dâu và họ hàng nhà trai.Nghi thức đón dâu ở nhà trai cũng giống như đón rể ở nhà gái. Bốn người làm mối phảiuống rượu và hát. Tập quán của người Lô Lô là khi cô dâu bước chân vào nhà, bố mẹchồng phải tạm lánh mặt đi nơi khác vì sợ gặp mặt thì sẽ át vía con dâu, sau này sẽ khôngkhoẻ mạnh.Đoàn dẫn dâu về nhà trai được một lúc thì đoàn ông cậu của nhà gái mang của hồi mônsang bao gồm lợn, gà, cái cuốc, cái cháo, con dao, hòm quần áo của cô dâu cùng rượu,thịt, xôi nếp… với những nhà giàu thì có cả một con bò. Nhà trai tổ chức linh đình và hátmừng suốt đêm để chúc cho hạnh phúc của đôi trẻ. Khi tiễn ông cậu về, nhà trai tuỳ sốcủa hồi môn ít hay nhiều của cô dâu mà đưa lại một số tiền gọi là tiền đi đường và làmquà.Sau ba ngày cưới, cô dâu chú rể trở lại thăm nhà vợ, có thể ở lại nhà gái ít bữa, sau đó sẽtrở về ở hẳn tại nhà trai./.Nguồn tin: Theo VOV, Ngày 23/11/2004
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học xã hội văn hóa nghệ thuật phong tục tập quán lịch sử văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 256 0 0 -
Bù sáng: Chụp tay không cài đặt
5 trang 230 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 186 0 0 -
3 trang 155 0 0
-
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 131 0 0 -
14 trang 117 0 0
-
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 115 0 0