Nghịch lý mẹ bầu thừa cân con vẫn thiếu chất
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,007.94 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một nghịch lý xảy ra đối với rất nhiều mẹ bầu ngày nay là họ tăng cân rất nhiều nhưng thai nhi thì vẫn chậm phát triển, thậm chí có nguy cơ nhiễm độc thai nghén. Vì sao vậy? Theo thống kê của các nhà nghiên cứu, tình trạng bà bầu thừa cân phải cấp cứu do nhiễm độc thai nghén chiếm khoảng 7-8% trong số thai phụ khám bệnh. Nguyên nhân bạn đầu của tình trạng này được cho là do mẹ bầu ăn nhiều và tăng cân quá mức. Thai nhi dễ bị bệnh khi mẹ tăng cân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghịch lý mẹ bầu thừa cân con vẫn thiếu chấtNghịch lý mẹ bầu thừacân con vẫn thiếu chấtMột nghịch lý xảy ra đối với rất nhiều mẹ bầu ngày nay là họ tăng cânrất nhiều nhưng thai nhi thì vẫn chậm phát triển, thậm chí có nguy cơnhiễm độc thai nghén. Vì sao vậy?Theo thống kê của các nhà nghiên cứu, tình trạng bà bầu thừa cân phải cấpcứu do nhiễm độc thai nghén chiếm khoảng 7-8% trong số thai phụ khámbệnh. Nguyên nhân bạn đầu của tình trạng này được cho là do mẹ bầu ănnhiều và tăng cân quá mức.Thai nhi dễ bị bệnh khi mẹ tăng cân quá mứcLần đầu tiên mang thai lại là mang thai sau 3 năm cố gắng nên chị HoàngYến Thanh (Ba Đình, Hà Nội) được cả gia đình hết lòng chăm sóc. Anhchồng vì đã ở cái tuổi ngoài 35 nên khi sắp được lên chức bố thì sung sướngnhiều lắm. Anh ra sức chăm sóc và chiều chuộng vợ từ A đến Z. Ngay từ khibác sĩ chính thức thông báo tin vui anh đã xin cho vợ nghỉ việc và chỉ toàntâm ở nhà chăm sóc thai nhi.Cùng với chồng, chị Thanh còn được bố mẹ hai bên chăm sóc từng bữa ăngiấc ngủ. Mẹ cô lên lịch với từng món ăn, bữa ăn và việc chăm sóc, bồi bổtrở lên quyết liệt hơn sau thời kỳ thai nghén. Chả thế mà từ sau giai đoạn ốmnghén, mỗi tuần chị tăng 1 kg. Chị luôn tự hào rằng ở cái tuần thứ 25, Thanhđã tăng lên 12kg trong khi trước khi mang thai, chị cũng chẳng gầy yếu gì,đến 49kg. Mặc dù vậy, mỗi lần khám thai, bác sĩ đều nói là thai nhi của chịvẫn nhỏ. Thế là chị lại càng ra sức bồi bổ nhưng đến khi sinh nở, chị tăng25kg nhưng em bé vẫn chỉ được 2,3kg và phải nằm lồng kính. Không nên tăng cân quá nhiều khi mang thai. (Ảnh minh họa)Tình trạng bà bầu tăng cần quá mức 15 – 25kg, sinh con suy dinh dưỡng(dưới 2,5kg) hiện nay khá phổ biến. Theo các bác sĩ khoa sản, chị em thườngquan niệm rằng ăn càng nhiều càng bổ, thai nhi sẽ phát triển tốt nhưng thựcra đây là nguyên nhân của hàng loạt các nguy cơ: sinh non, tiểu đường, sinhmổ, thậm chí thai chết lưu. Thông thường trong thời kỳ mang thai người mẹchỉ nên tăng khoảng 9 – 12 kg nhưng nếu tăng cân trên 15kg thai phụ cầnphải lưu ý và thường xuyên đi khám thai. Với những thai phụ tăng cân quánhanh nhưng lại bị cao huyết áp, có triệu chứng phù, protein niệu… sẽ lànhững yếu tố đe doạ tới sự phát triển của thai nhi, nặng nề hơn có thể làmthai chết lưu. Ngay cả với những bà bầu không có những bệnh lý về timmạch, huyết áp, thận… nhưng nếu từ tháng thứ 6 trở đi tăng khoảng 10kgcũng phải thận trọng bởi có thể gây ra bệnh cao huyết áp, tiểu đường và dễsinh non. Đây cũng là trong những nguyên nhân gây suy dinh dưỡng bàothai.Thống kê cho thấy, đái tháo đường thai kỳ xảy ra, trên khoảng 5 – 10% thaiphụ, phần lớn xuất hiện sau 20 tuần thai phụ. Tương tự, cao huyết áp thai kỳlà một hội chứng bao gồm cao huyết áp, đạm niệu và phù nề, xảy ra trênkhoảng 7 – 8% thai phụ và thường ở 3 tháng cuối thai kỳ. Tình trạng nàylàm giảm lượng máu đến tử cung dẫn đến thai nhi bị thiếu chất dinh dưỡng.Vì sao mẹ ăn nhiều, con vẫn thiếu chất?Theo các chuyên gia dinh dưỡng, nguyên nhân của tình trạng này có thể dobà mẹ ăn nhiều nhưng ăn chưa đủ các loại dưỡng chất dẫn đến thai nhi bịthiếu đa vi chất, chậm phát triển. Thêm nữa, tình trạng thiếu máu do thiếusắt cũng là yếu tố khiến quá trình nuôi thai của người mẹ không hiệu quả, trẻsinh ra dễ bị nhiễm trùng, chỉ số thông minh thấp. Trong khi đó, ở nước tathiếu máu ở phụ nữ mang thai khá phổ biến. Đây là nguyên nhân khiếnngười mẹ dễ bị nhiễm trùng, sẩy thai, sinh non, băng huyết khi sinh, làm bàothai kém phát triển, tăng nguy cơ tử vong cho cả mẹ và con.Ngoài ra, việc bà bầu tăng cân nhanh nhưng thai vẫn bị suy dinh dưỡng cóthể do các nguyên nhân khác như thai nhi bị rau cuốn cổ, hoặc do tử cungngười mẹ nhỏ không đủ không gian cho thai nhi phát triển.Còn một nguyên nhân nữa là do chị em bầu có xu hướng bổ sung vitaminquá sớm. Việc bà bầu bổ sung quá nhiều canxi dẫn đến không những tăngthêm nguy cơ bị sỏi thận và tắc sữa, mà còn khiến cho nhau thai bị canxi hoáquá sớm và không thực hiện tốt chức năng nuôi dưỡng thai. Vì vậy, các bácsĩ khuyến cáo rằng khi mang thai ở thời kỳ giữa nên bắt đầu bổ sungvitamin, nhưng tốt nhất là qua ăn uống, nếu phải bổ sung vitamin tổng hợp,cần phải theo sự hướng dẫn của bác sĩ.Chế độ dinh dưỡng cân bằngĐể mẹ bầu tăng cân hợp lý và thai nhi vẫn phát triển tốt, chị em nên:- Ăn nhiều bữa trong ngày chứ không nên chỉ ăn 3 bữa chính.- Ăn đa dạng thực phẩm để đạt nhu cầu dinh dưỡng cần thiết nhất.Bà bầu nên có chế độ ăn uống cân bằng để tăng cân hợp lý. (Ảnh minh họa)- Để đủ chất dinh dưỡng và sức khỏe, chị em nên tăng khẩu phần ăn hơn lênso với trước khi mang thia, nhưng không được ăn tăng gấp 2 lần.- Nên bổ sung thức ăn giàu đạm như thịt, cá, tôm, cua, trứng, sữa, các loạiđậu- Nếu có điếu kiện mỗi ngày uống 2 ly sữa. Chất béo nên sử dụng dầu thựcvật và chỉ ăn vừa phải.- Không nên ăn quá nhiều chất ngọt.- Thai phụ nên ăn nhiều rau và trái cây để tránh táp bón và trĩ, đồng thời tăngcư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghịch lý mẹ bầu thừa cân con vẫn thiếu chấtNghịch lý mẹ bầu thừacân con vẫn thiếu chấtMột nghịch lý xảy ra đối với rất nhiều mẹ bầu ngày nay là họ tăng cânrất nhiều nhưng thai nhi thì vẫn chậm phát triển, thậm chí có nguy cơnhiễm độc thai nghén. Vì sao vậy?Theo thống kê của các nhà nghiên cứu, tình trạng bà bầu thừa cân phải cấpcứu do nhiễm độc thai nghén chiếm khoảng 7-8% trong số thai phụ khámbệnh. Nguyên nhân bạn đầu của tình trạng này được cho là do mẹ bầu ănnhiều và tăng cân quá mức.Thai nhi dễ bị bệnh khi mẹ tăng cân quá mứcLần đầu tiên mang thai lại là mang thai sau 3 năm cố gắng nên chị HoàngYến Thanh (Ba Đình, Hà Nội) được cả gia đình hết lòng chăm sóc. Anhchồng vì đã ở cái tuổi ngoài 35 nên khi sắp được lên chức bố thì sung sướngnhiều lắm. Anh ra sức chăm sóc và chiều chuộng vợ từ A đến Z. Ngay từ khibác sĩ chính thức thông báo tin vui anh đã xin cho vợ nghỉ việc và chỉ toàntâm ở nhà chăm sóc thai nhi.Cùng với chồng, chị Thanh còn được bố mẹ hai bên chăm sóc từng bữa ăngiấc ngủ. Mẹ cô lên lịch với từng món ăn, bữa ăn và việc chăm sóc, bồi bổtrở lên quyết liệt hơn sau thời kỳ thai nghén. Chả thế mà từ sau giai đoạn ốmnghén, mỗi tuần chị tăng 1 kg. Chị luôn tự hào rằng ở cái tuần thứ 25, Thanhđã tăng lên 12kg trong khi trước khi mang thai, chị cũng chẳng gầy yếu gì,đến 49kg. Mặc dù vậy, mỗi lần khám thai, bác sĩ đều nói là thai nhi của chịvẫn nhỏ. Thế là chị lại càng ra sức bồi bổ nhưng đến khi sinh nở, chị tăng25kg nhưng em bé vẫn chỉ được 2,3kg và phải nằm lồng kính. Không nên tăng cân quá nhiều khi mang thai. (Ảnh minh họa)Tình trạng bà bầu tăng cần quá mức 15 – 25kg, sinh con suy dinh dưỡng(dưới 2,5kg) hiện nay khá phổ biến. Theo các bác sĩ khoa sản, chị em thườngquan niệm rằng ăn càng nhiều càng bổ, thai nhi sẽ phát triển tốt nhưng thựcra đây là nguyên nhân của hàng loạt các nguy cơ: sinh non, tiểu đường, sinhmổ, thậm chí thai chết lưu. Thông thường trong thời kỳ mang thai người mẹchỉ nên tăng khoảng 9 – 12 kg nhưng nếu tăng cân trên 15kg thai phụ cầnphải lưu ý và thường xuyên đi khám thai. Với những thai phụ tăng cân quánhanh nhưng lại bị cao huyết áp, có triệu chứng phù, protein niệu… sẽ lànhững yếu tố đe doạ tới sự phát triển của thai nhi, nặng nề hơn có thể làmthai chết lưu. Ngay cả với những bà bầu không có những bệnh lý về timmạch, huyết áp, thận… nhưng nếu từ tháng thứ 6 trở đi tăng khoảng 10kgcũng phải thận trọng bởi có thể gây ra bệnh cao huyết áp, tiểu đường và dễsinh non. Đây cũng là trong những nguyên nhân gây suy dinh dưỡng bàothai.Thống kê cho thấy, đái tháo đường thai kỳ xảy ra, trên khoảng 5 – 10% thaiphụ, phần lớn xuất hiện sau 20 tuần thai phụ. Tương tự, cao huyết áp thai kỳlà một hội chứng bao gồm cao huyết áp, đạm niệu và phù nề, xảy ra trênkhoảng 7 – 8% thai phụ và thường ở 3 tháng cuối thai kỳ. Tình trạng nàylàm giảm lượng máu đến tử cung dẫn đến thai nhi bị thiếu chất dinh dưỡng.Vì sao mẹ ăn nhiều, con vẫn thiếu chất?Theo các chuyên gia dinh dưỡng, nguyên nhân của tình trạng này có thể dobà mẹ ăn nhiều nhưng ăn chưa đủ các loại dưỡng chất dẫn đến thai nhi bịthiếu đa vi chất, chậm phát triển. Thêm nữa, tình trạng thiếu máu do thiếusắt cũng là yếu tố khiến quá trình nuôi thai của người mẹ không hiệu quả, trẻsinh ra dễ bị nhiễm trùng, chỉ số thông minh thấp. Trong khi đó, ở nước tathiếu máu ở phụ nữ mang thai khá phổ biến. Đây là nguyên nhân khiếnngười mẹ dễ bị nhiễm trùng, sẩy thai, sinh non, băng huyết khi sinh, làm bàothai kém phát triển, tăng nguy cơ tử vong cho cả mẹ và con.Ngoài ra, việc bà bầu tăng cân nhanh nhưng thai vẫn bị suy dinh dưỡng cóthể do các nguyên nhân khác như thai nhi bị rau cuốn cổ, hoặc do tử cungngười mẹ nhỏ không đủ không gian cho thai nhi phát triển.Còn một nguyên nhân nữa là do chị em bầu có xu hướng bổ sung vitaminquá sớm. Việc bà bầu bổ sung quá nhiều canxi dẫn đến không những tăngthêm nguy cơ bị sỏi thận và tắc sữa, mà còn khiến cho nhau thai bị canxi hoáquá sớm và không thực hiện tốt chức năng nuôi dưỡng thai. Vì vậy, các bácsĩ khuyến cáo rằng khi mang thai ở thời kỳ giữa nên bắt đầu bổ sungvitamin, nhưng tốt nhất là qua ăn uống, nếu phải bổ sung vitamin tổng hợp,cần phải theo sự hướng dẫn của bác sĩ.Chế độ dinh dưỡng cân bằngĐể mẹ bầu tăng cân hợp lý và thai nhi vẫn phát triển tốt, chị em nên:- Ăn nhiều bữa trong ngày chứ không nên chỉ ăn 3 bữa chính.- Ăn đa dạng thực phẩm để đạt nhu cầu dinh dưỡng cần thiết nhất.Bà bầu nên có chế độ ăn uống cân bằng để tăng cân hợp lý. (Ảnh minh họa)- Để đủ chất dinh dưỡng và sức khỏe, chị em nên tăng khẩu phần ăn hơn lênso với trước khi mang thia, nhưng không được ăn tăng gấp 2 lần.- Nên bổ sung thức ăn giàu đạm như thịt, cá, tôm, cua, trứng, sữa, các loạiđậu- Nếu có điếu kiện mỗi ngày uống 2 ly sữa. Chất béo nên sử dụng dầu thựcvật và chỉ ăn vừa phải.- Không nên ăn quá nhiều chất ngọt.- Thai phụ nên ăn nhiều rau và trái cây để tránh táp bón và trĩ, đồng thời tăngcư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chứng thiếu chất nguyên nhân thiếu chất phòng ngừa thiếu chất sức khỏe phụ nữ sức khỏe thai phụ kiến thức y họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 111 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 54 0 0 -
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 2
63 trang 53 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 49 0 0