Danh mục

Nghịch lý trong Truyện Kiều

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 373.55 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngoài nghệ thuật và ngôn ngữ siêu việt, với ngòi bút thấm đẫm chủ nghĩa nhân văn, Truyện Kiều đã chạm đến số phận của mỗi con người, ai cũng thấy có một chút mình trong đó. Đó chính là vấn đề mà nghệ thuật hiện đại và hậu hiện đại (thế kỷ XX và XXI) đề cập đến. Hóa ra nghệ thuật của văn học hiện đại thế giới đã được Nguyễn Du thể hiện xuất sắc trong Truyện Kiều từ trước đây hai trăm năm. Một trong những thủ pháp nghệ thuật ấy là cái nghịch lý được thể hiện trong tình yêu của Thúy Kiều. Tham khảo bài viết sau để biết thêm chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghịch lý trong Truyện KiềuNghịch lý trong Truyện Kiều THÔNG TIN - TƯ LIỆU KHOA HỌC Nghịch lý trong Truyện Kiều Lê Đình Cúc * Truyện Kiều là một tác phẩm văn học vĩ nam nữ phải môn đăng hộ đối, nam nữ thụđại trong kho tàng văn hóa Việt Nam và thụ bất thân) Nguyễn Du đã nêu lên nhữngcũng là một kiệt tác của văn học thế giới. nguyên tắc rõ ràng trong Truyện KiềuTruyện Kiều cùng với Đônkihote của nhưng thực tế thì ngược lại. Sự nghịch lýServantes, (nhà văn Tây Ban Nha thế kỷ này được thể hiện qua các sự việc, nhân vậtXVII) là 2 tác phẩm được phổ cập rộng rãi trong truyện Nguyễn Du (qua Thúc Sinh)trong nhân dân. Từ trí thức đến người lao đã nói rõ quan niệm của mình: “Trăm nămđộng chân tay, từ thiếu niên đến người già, tính cuộc vuông tròn; Phải dò cho đến ngọnai ai cũng biết, cũng nhớ, cũng thuộc ít nhất nguồn lạch sông”. Điều đó nghĩa là: phảivài câu, vài đoạn. tìm hiểu kỹ về mọi mặt của người mình sẽ Truyện Kiều của Nguyễn Du là tác phẩm cưới làm vợ (như câu tục ngữ: Gái chọnduy nhất trên thế giới được sử dụng để bói tông, chồng chọn giống). Mối tình đầu tiêntoán. Hiện tượng bói Kiều, lẩy Kiều, vịnh của Thúy Kiều với Kim Trọng được NguyễnKiều, nhại Kiều đã có suốt 200 năm qua. Du xây dựng trên cơ sở lễ giáo truyền Truyện Kiều có nội dung câu chuyện khá thống. Trong khung cảnh thanh bình, náođơn giản. Cốt truyện không có gì đặc biệt. nhiệt (Ngựa xe như nước, áo quần nhưCốt truyện có từ văn học dân gian Trung nêm), trong cảnh trời đất, cây cỏ chan hòaQuốc, ở thế kỷ XVI, được Dư Hoài rồi sức sống (Cành lê trắng điểm một vài bôngThanh Tâm Tài Nhân viết lại khá chi tiết. hoa), nhóm thanh niên chị em nhà ThúyThế kỷ XVIII, Nguyễn Du đã kế thừa gần Kiều và thầy trò Kim Trọng đã gặp nhaunhư đầy đủ, không sáng tạo thêm gì nhiều. trong lễ hội náo nức nhộn nhịp của tiết Vậy sao Truyện Kiều của Nguyễn Du lại Thanh minh (tháng 3). Nguyễn Du đã đểtrở thành độc đáo đến vậy? Ngoài nghệ cho hai chị em Thúy Kiều và Thúy Vân gặpthuật và ngôn ngữ siêu việt, với ngòi bút Kim Trọng với thái độ rụt rè, e ấp hết sứcthấm đẫm chủ nghĩa nhân văn, Truyện Kiều kín đáo: “Chàng Vương quen mặt ra chào;đã chạm đến số phận của mỗi con người, ai Hai Kiều e lệ nép vào dưới hoa”.(*)cũng thấy có một chút mình trong đó. Đó Rồi cuối buổi gặp gỡ chuyện trò, tìnhchính là vấn đề mà nghệ thuật hiện đại và cảm của các bạn trẻ phát triển “Tình tronghậu hiện đại (thế kỷ XX và XXI) đề cập như đã mặt ngoài còn e”. Đó là đức hạnhđến. Hóa ra nghệ thuật của văn học hiện đại của trai gái mà xã hội đã quy định thành nềthế giới đã được Nguyễn Du thể hiện xuất nếp. Dù đã cảm mến nhau nhưng bề ngoàisắc trong Truyện Kiều từ trước đây hai trăm vẫn thể hiện sự e ấp, ngại ngùng. Và khi lễnăm. Một trong những thủ pháp nghệ thuật hội Đạp thanh tiết Thanh minh vãn, chiềuấy là cái nghịch lý được thể hiện trong tình đến, mọi người phải chia tay, Nguyễn Du lạiyêu của Thúy Kiều. Thấm nhuần đạo đức của Nho giáo và Phó giáo sư, tiến sĩ, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam. (*)truyền thống văn hóa Việt Nam (quan hệ ĐT: 01687389192. Email: ledinhcuc@gmail.com. 95Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(90) - 2015một lần nữa để cho các bạn trẻ thể hiện cái Nàng phải hỏi ý kiến cha mẹ rồi mới trảquy ước của lễ giáo. Kim Trọng ra về, hai lời. Dù đã Nặng lòng xót liễu vì hoa nhưngchị em nhà Thúy Kiều chỉ dám đưa tiễn bằng nàng viện lý do Trẻ thơ đã biết đâu mà dámánh mắt mà không dám thể hiện thái độ, tình thưa. Rồi khi Kim Trọng tha thiết giãi bàycảm của họ: “Khách đà lên ngựa người còn thì Thúy Kiều bắt đầu có hành động vượtghé theo”. Cái nết na, sự nhu mì, kín đáo của qua lễ giáo. Dù chưa hỏi ý kiến cha mẹngười con gái trong lễ giáo là như thế. (cũng như Kim Trọng đâu đã được cha mẹ Nguyễn Du đã để lại một bức tranh tuyệt chàng cho phép Chày sương chưa nện cầuđẹp về người phụ nữ Việt Nam thế kỷ lam) nhưng viện lý do Nể lòng có lẽ cầmXVIII và cũng là quan niệm và đạo đức của lòng cho đang, Đã lòng quân tử đa mangông xây dựng trong Truyện Kiều. Thúy Kiều đã nhận lời yêu Kim Trọng: Một Nhưng cũng ngay sau đó, khi mối tình lời vâng tạc đá vàng thủy chung.của Thúy Kiều và Kim Trọng phát triển, Từ hôm đó Kim Trọng và Thúy Kiềucái nghịch lý xảy ra và càng về sau càng yêu nhau. Rồi mấy tuần sau, vào ngày sinhs ...

Tài liệu được xem nhiều: