Nghiên cứu ảnh hưởng các loại thức ăn đến một số đặc điểm sinh học của ruồi giấm Drosophila melanogaster (Meigen, 1830) nuôi trong phòng thí nghiệm lấy nguyên liệu phục vụ nuôi cá cảnh và chim yến
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 85.79 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nuôi ruồi giấm để sử dụng làm thức ăn bổ sung trong chăn nuôi đặc biệt là trong nuôi cá cảnh và nuôi chim yến là hướng nghiên cứu quan trọng và chưa được đề cập nhiều tại Việt Nam hiện nay. Bài báo nghiên cứu ảnh hưởng của 4 loại thức ăn (ổi, dứa, xoài, chuối) đến một số đặc điểm sinh học của ruồi giấm như kích thước các pha phát dục, vòng đời, khả năng đẻ trứng, tỉ lệ trứng nở trong điều kiện nhiệt độ 25 ◦C và độ ẩm 75 phàn trăm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng các loại thức ăn đến một số đặc điểm sinh học của ruồi giấm Drosophila melanogaster (Meigen, 1830) nuôi trong phòng thí nghiệm lấy nguyên liệu phục vụ nuôi cá cảnh và chim yến JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Natural Sci., 2014, Vol. 59, No. 4, pp. 123-131 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CÁC LOẠI THỨC ĂN ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA RUỒI GIẤM Drosophila melanogaster (MEIGEN, 1830) NUÔI TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM LẤY NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ NUÔI CÁ CẢNH VÀ CHIM YẾN Bùi Minh Hồng và Hoàng Thị Hảo Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Nuôi ruồi giấm để sử dụng làm thức ăn bổ sung trong chăn nuôi đặc biệt là trong nuôi cá cảnh và nuôi chim yến là hướng nghiên cứu quan trọng và chưa được đề cập nhiều tại Việt Nam hiện nay. Bài báo nghiên cứu ảnh hưởng của 4 loại thức ăn (ổi, dứa, xoài, chuối ) đến một số đặc điểm sinh học của ruồi giấm như kích thước các pha phát dục, vòng đời, khả năng đẻ trứng, tỉ lệ trứng nở trong điều kiện nhiệt độ 25 ◦ C và độ ẩm 75%. Trong bốn loại thức ăn nuôi ruồi giấm, thức ăn là chuối làm cho ruồi giấm có kích thước các pha phát dục lớn nhất; vòng đời ngắn nhất là 8,61 ngày; khả năng đẻ trứng lớn nhất là 317,48 quả/cặp/vòng đời và tỉ lệ trứng nở cao nhất là 92,97%. Từ khóa: Ruồi giấm, thức ăn, khả năng đẻ trứng, vòng đời.1. Mở đầu Ruồi giấm (Drosophila melanogaster) là một động vật mô hình được sử dụng rộngrãi trong nghiên cứu sinh học gen, sinh lí học, bệnh học và tiến hóa lịch sử sự sống. Hiệnnay ruồi giấm là một trong những đối tượng được sử dụng nghiên cứu về các bệnh thầnkinh của người [1-3]. Nghiên cứu về quy trình nhân nuôi ruồi giấm lấy thức ăn bổ sung cho chim yến đểtăng năng suất về nước rãi đã được áp dụng trên một số quốc gia như Indonexia, Ấn Độ,...Theo Paul Vantomme, một quan chức của Liên Hợp Quốc cho biết việc đầu tư nuôi ruồigiấm lấy thức ăn đem lại lợi ích lớn cho các nước đang phát triển vì nó có năng suất caomà không cần đầu tư lớn [3, 4]. Ở Việt Nam, hiện nay nghiên cứu nuôi ruồi giấm để sử dụng làm thức ăn bổ sungtrong chăn nuôi đặc biệt là trong nuôi cá cảnh và nuôi chim yến đem lại hiệu quả cao,Ngày nhận bài: 21/4/2014. Ngày nhận đăng: 23/5/2014.Tác giả liên lạc: Bùi Minh Hồng, địa chỉ e-mail: bui_minhhong@yahoo.com. 123 Bùi Minh Hồng và Hoàng Thị Hảokhông gây ô nhiễm môi trường chưa được nghiên cứu nhiều. Bài báo này trình bày kếtquả nghiên cứu ảnh hưởng các loại thức ăn đến một số đặc điểm sinh học của ruồi giấmDrosophila melanogaster (Meigen, 1830) nuôi trong phòng thí nghiệm, từ đó xác địnhđược thức ăn nhân nuôi ruồi giấm cho năng suất sinh sản cao để lấy nguyên liệu phục vụnuôi cá cảnh và chim yến.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Thời gian, địa điểm và phương pháp nghiên cứu * Thời gian nghiên cứu: Nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu từ tháng 05 năm 2013đến tháng 04 năm 2014. * Địa điểm nghiên cứu: Việc thu mẫu ruồi giấm được thực hiện tại Bộ môn Độngvật học, khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Quá trình theo dõi một số đặcđiểm sinh học của ruồi giấm được tiến hành tại Phòng thí nghiệm Sinh thái và Môi trường,khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. * Phương pháp nghiên cứu: Ruồi giấm được nuôi trên tủ nuôi côn trùng InsectGrowth Chamber (IN024-Darwin Chambers) của Mỹ có nhiệt độ 25 ◦ C và độ ẩm 75%.Các thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn đến đặc điếm sinh học của ruồi giấm:thời gian phát dục của các pha, sức đẻ trứng, tỉ lệ trứng nở được tiến hành theo phươngpháp nhân nuôi cá thể. * Phương pháp xử lí số liệu: Số liệu thu được xử lí theo chương trình Excel/DataAnalysis/descriptive statistics2.2. Kết quả nghiên cứu và thảo luận2.2.1. Kích thước các pha phát dục của ruồi giấm Thức ăn là điều kiện liên quan đến khả năng sinh trưởng và phát triển của ruồi giấmkhi nuôi trong phòng thí nghiệm, các nghiên cứu trước đây cho thấy các loại thức ăn nhiềuchất hữu cơ làm tăng tuổi thọ, khả năng sinh sản cao và kích thước cơ thể lớn. chính vìvậy chúng tôi tiến hành thí nghiệm nuôi ruồi giấm (D.melanogaster) trên các loại thức ănổi, chuối, xoài, dứa được tiến hành ở phòng Sinh thái và Môi trường trong điều kiện nhiệtđộ 25 ◦ C, độ ẩm 75% ở tủ nuôi côn trùng để tìm hiểu các loại thức ăn có ảnh hưởng đếnkích thước các pha phát dục của ruồi giấm. Kết quả về kích thước chiều dài và chiều rộng các pha phát dục của ruồi giấm khinuôi bằng các loại thức ăn ổi, chuối, xoài, dứa được trình bay ở Bảng 1. * Nuôi ruồi giấm bằng chuối, các pha phát dục như sau: Trứng có chiều dài trung bình là 0,51 ± 0,01 mm, chiều rộng trung bình là 0,24 ±0,003 mm. Ấu trùn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng các loại thức ăn đến một số đặc điểm sinh học của ruồi giấm Drosophila melanogaster (Meigen, 1830) nuôi trong phòng thí nghiệm lấy nguyên liệu phục vụ nuôi cá cảnh và chim yến JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Natural Sci., 2014, Vol. 59, No. 4, pp. 123-131 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CÁC LOẠI THỨC ĂN ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA RUỒI GIẤM Drosophila melanogaster (MEIGEN, 1830) NUÔI TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM LẤY NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ NUÔI CÁ CẢNH VÀ CHIM YẾN Bùi Minh Hồng và Hoàng Thị Hảo Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Nuôi ruồi giấm để sử dụng làm thức ăn bổ sung trong chăn nuôi đặc biệt là trong nuôi cá cảnh và nuôi chim yến là hướng nghiên cứu quan trọng và chưa được đề cập nhiều tại Việt Nam hiện nay. Bài báo nghiên cứu ảnh hưởng của 4 loại thức ăn (ổi, dứa, xoài, chuối ) đến một số đặc điểm sinh học của ruồi giấm như kích thước các pha phát dục, vòng đời, khả năng đẻ trứng, tỉ lệ trứng nở trong điều kiện nhiệt độ 25 ◦ C và độ ẩm 75%. Trong bốn loại thức ăn nuôi ruồi giấm, thức ăn là chuối làm cho ruồi giấm có kích thước các pha phát dục lớn nhất; vòng đời ngắn nhất là 8,61 ngày; khả năng đẻ trứng lớn nhất là 317,48 quả/cặp/vòng đời và tỉ lệ trứng nở cao nhất là 92,97%. Từ khóa: Ruồi giấm, thức ăn, khả năng đẻ trứng, vòng đời.1. Mở đầu Ruồi giấm (Drosophila melanogaster) là một động vật mô hình được sử dụng rộngrãi trong nghiên cứu sinh học gen, sinh lí học, bệnh học và tiến hóa lịch sử sự sống. Hiệnnay ruồi giấm là một trong những đối tượng được sử dụng nghiên cứu về các bệnh thầnkinh của người [1-3]. Nghiên cứu về quy trình nhân nuôi ruồi giấm lấy thức ăn bổ sung cho chim yến đểtăng năng suất về nước rãi đã được áp dụng trên một số quốc gia như Indonexia, Ấn Độ,...Theo Paul Vantomme, một quan chức của Liên Hợp Quốc cho biết việc đầu tư nuôi ruồigiấm lấy thức ăn đem lại lợi ích lớn cho các nước đang phát triển vì nó có năng suất caomà không cần đầu tư lớn [3, 4]. Ở Việt Nam, hiện nay nghiên cứu nuôi ruồi giấm để sử dụng làm thức ăn bổ sungtrong chăn nuôi đặc biệt là trong nuôi cá cảnh và nuôi chim yến đem lại hiệu quả cao,Ngày nhận bài: 21/4/2014. Ngày nhận đăng: 23/5/2014.Tác giả liên lạc: Bùi Minh Hồng, địa chỉ e-mail: bui_minhhong@yahoo.com. 123 Bùi Minh Hồng và Hoàng Thị Hảokhông gây ô nhiễm môi trường chưa được nghiên cứu nhiều. Bài báo này trình bày kếtquả nghiên cứu ảnh hưởng các loại thức ăn đến một số đặc điểm sinh học của ruồi giấmDrosophila melanogaster (Meigen, 1830) nuôi trong phòng thí nghiệm, từ đó xác địnhđược thức ăn nhân nuôi ruồi giấm cho năng suất sinh sản cao để lấy nguyên liệu phục vụnuôi cá cảnh và chim yến.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Thời gian, địa điểm và phương pháp nghiên cứu * Thời gian nghiên cứu: Nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu từ tháng 05 năm 2013đến tháng 04 năm 2014. * Địa điểm nghiên cứu: Việc thu mẫu ruồi giấm được thực hiện tại Bộ môn Độngvật học, khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Quá trình theo dõi một số đặcđiểm sinh học của ruồi giấm được tiến hành tại Phòng thí nghiệm Sinh thái và Môi trường,khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. * Phương pháp nghiên cứu: Ruồi giấm được nuôi trên tủ nuôi côn trùng InsectGrowth Chamber (IN024-Darwin Chambers) của Mỹ có nhiệt độ 25 ◦ C và độ ẩm 75%.Các thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn đến đặc điếm sinh học của ruồi giấm:thời gian phát dục của các pha, sức đẻ trứng, tỉ lệ trứng nở được tiến hành theo phươngpháp nhân nuôi cá thể. * Phương pháp xử lí số liệu: Số liệu thu được xử lí theo chương trình Excel/DataAnalysis/descriptive statistics2.2. Kết quả nghiên cứu và thảo luận2.2.1. Kích thước các pha phát dục của ruồi giấm Thức ăn là điều kiện liên quan đến khả năng sinh trưởng và phát triển của ruồi giấmkhi nuôi trong phòng thí nghiệm, các nghiên cứu trước đây cho thấy các loại thức ăn nhiềuchất hữu cơ làm tăng tuổi thọ, khả năng sinh sản cao và kích thước cơ thể lớn. chính vìvậy chúng tôi tiến hành thí nghiệm nuôi ruồi giấm (D.melanogaster) trên các loại thức ănổi, chuối, xoài, dứa được tiến hành ở phòng Sinh thái và Môi trường trong điều kiện nhiệtđộ 25 ◦ C, độ ẩm 75% ở tủ nuôi côn trùng để tìm hiểu các loại thức ăn có ảnh hưởng đếnkích thước các pha phát dục của ruồi giấm. Kết quả về kích thước chiều dài và chiều rộng các pha phát dục của ruồi giấm khinuôi bằng các loại thức ăn ổi, chuối, xoài, dứa được trình bay ở Bảng 1. * Nuôi ruồi giấm bằng chuối, các pha phát dục như sau: Trứng có chiều dài trung bình là 0,51 ± 0,01 mm, chiều rộng trung bình là 0,24 ±0,003 mm. Ấu trùn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ruồi giấm Nuôi ruồi giấm Nuôi chim yến Thức ăn chăn nuôi Chăn nuôi ruồi giấm Drosophila melanogaster Thức ăn bổ sung cho chim yếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
69 trang 62 0 0
-
51 trang 51 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: Chương 6 - TS. Nguyễn Đình Tường
63 trang 33 0 0 -
Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - chương 4
26 trang 23 0 0 -
8 trang 22 0 0
-
Dinh dưỡng và thức ăn cho cá: Phần 2
38 trang 20 0 0 -
thức ăn và nuôi dưỡng bò sữa: phần 2
92 trang 20 0 0 -
THỨC ĂN HỖN HỢP HOÀN CHỈNH CHO GÀ THỊT
5 trang 19 0 0 -
THỨC ĂN HỖN HỢP HOÀN CHỈNH CHO LỢN THỊT
6 trang 19 0 0