Nghiên cứu ảnh hưởng của các tỷ lệ bột lá sắn khác nhau trong thức ăn hỗn hợp đến khả năng sản xuất của gà thịt Lương Phượng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.11 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thí nghiệm được thực hiện với 300 gà thịt giống Lương Phượng, từ 1 -70 ngày tuổi, chia làm 5 lô: Đối chứng (ĐC), thí nghiệm (TN) 1, TN2, TN3, TN4). Gà của các lô được ăn thức ăn hỗn hợp có chứa các tỉ lệ bột lá sắn (BLS) là: ĐC (0% và 0%), TN1 (2% và 4%), TN2 (4% và 6%), TN3 (6% và 8%), TN4 (8% và 10%), ứng với 2 giai đoạn nuôi: 3-6 và 7-10 tuần tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của các tỷ lệ bột lá sắn khác nhau trong thức ăn hỗn hợp đến khả năng sản xuất của gà thịt Lương PhượngTrần Thị Hoan và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ85(09)/2: 135 - 141NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC TỶ LỆ BỘT LÁ SẮNKHÁC NHAU TRONG THỨC ĂN HỖN HỢP ĐẾN KHẢ NĂNGSẢN XUẤT CỦA GÀ THỊT LƢƠNG PHƢỢNGTrần Thị Hoan*, Từ Trung KiênTrường Đại học Nông lâm- ĐH Thái NguyênTÓM TẮTThí nghiệm được thực hiện với 300 gà thịt giống Lương Phượng, từ 1 -70 ngày tuổi, chia làm 5 lô:Đối chứng (ĐC), thí nghiệm (TN) 1, TN2, TN3, TN4). Gà của các lô được ăn thức ăn hỗn hợp cóchứa các tỉ lệ bột lá sắn (BLS) là: ĐC (0% và 0%), TN1 (2% và 4%), TN2 (4% và 6%), TN3 (6%và 8%), TN4 (8% và 10%), ứng với 2 giai đoạn nuôi: 3-6 và 7-10 tuần tuổi. Kết quả như sau:Khối lượng gà lúc 10 tuần tuổi của các lô ĐC, TN1, TN2, TN3, TN4 tương ứng là 2028g, 2153g,2068g, 1985g, 1783g. Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng của các lô ĐC, TN1, TN2, TN3, TN4lần lượt là: 2,97kg; 2,90kg; 2,94kg; 3,01kg; 3,12kg. Tỉ lệ phần trăm giữa thân thịt và khối lượngsống của các lô ĐC, TN1, TN2, TN3, TN4 lần lượt là: 77,64%; 78,50%; 78,41%; 77,36%;77,16%. Còn tỉ lệ thịt (đùi + ngực) so với khối lượng thân thịt là: 36,61%; 37,13%; 37,31%;37,77%; 38,92%.Nuôi gà lông màu với tỉ lệ 2% -4% BLS trong thức ăn hỗn hợp sẽ đạt được hiệu quả tốt và có thểphối hợp với tỉ lệ 6-8% BSL vẫn không ảnh hưởng xấu đến tăng trọng và tiêu tốn thức ăn cho 1 kgtăng trọng của gà.Từ khóa: Bột lá sắn, khả năng sản xuất, gà thịt Lương Phượng.ĐẶT VẤN ĐỀ*Qua nhiều nghiên cứu ở trên thế giới vàtrong nước, nhiều nhà khoa học đã kết luậnrằng khi cho vật nuôi ăn khẩu phần ăn cóbột lá thực vật thì khả năng sinh trưởng vàsản xuất cao hơn so với khẩu phần ăn khôngcó bột lá thực vật. Mặt khác, do đời sốngcủa người tiêu dùng ngày càng cao, cho nênnhu cầu về thực phẩm của người dân trở lênđa dạng, họ không chỉ quan tâm nhiều đếnsố lượng mà còn quan tâm đến chất lượngcủa các sản phẩm chăn nuôi. Trong ngànhchăn nuôi gia cầm, sản phẩm phải thỏa mãnđược yêu cầu về chất lượng như: thịt thơm,ngon, chắc thịt, lòng đỏ trứng gà thơm vàđỏ... chính vì vậy mà một trong nhiều điềukiện cơ bản nhất có tính bắt buộc đối vớichăn nuôi gà sạch có chất lượng cao là phảinuôi bằng thức ăn đặc biệt, sử dụng cácnguyên liệu có nguồn gốc thực vật, đảm bảokhông tồn dư bất kỳ hoá chất nào, khôngđược dùng các chất kích thích tăng trọng vàcác loại kháng sinh nào tồn dư trong thịt.Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hànhnghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởngcủa các tỷ lệ bột lá sắn khác nhau trongthức ăn hỗn hợp đến khả năng sản xuấtcủa gà thịt Lương Phượng”.NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUNội dung nghiên cứuẢnh hưởng của các tỷ lệ bột lá sắn (BLS)khác nhau đến khả năng sản xuất thịt của gàLương Phượng nuôi tại Thái NguyênĐối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứuBột lá sắn, gà Lương Phượng (1 - 70 ngày tuổi).Thí nghiệm được thực hiện tại tỉnh TháiNguyên trong thời gian từ tháng 11/2009 đếntháng 01/2010.Phương pháp nghiên cứu: Thí nghiệmtrên gà thịt giống Lương Phượng, từ 1 đến70 ngày tuổi, nuôi nhốt trong suốt thínghiệm, tổng số gà thí nghiệm là 300 conđược chia thành 5 lô lớn, mỗi lô lớn lạiđược chia thành 10 lô nhỏ, mỗi lô nhỏ có 6con (10 x 6 = 60 con/ 1 lô lớn). Các lôđược đảm bảo đồng đều về các yếu tố thínghiệm chỉ khác nhau là: Các lô lớn đượccho ăn thức ăn có chứa bột lá sắn (BLS)với các tỷ lệ khác nhau nhưng được cânđối bằng nhau về năng lượng và protein.*Tel: 0988520086 *Email:tranthuhoan_tuaf@yahoo.com.vnSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên135http://www.lrc-tnu.edu.vnTrần Thị Hoan và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ85(09)/2: 135 - 141Sơ đồ bố trí thí nghiệmLô thí nghiệmGiai đoạn 1-42 ngàyGiai đoạn 43- 70 ngàyLô đối chứng (Đ/C)100% thức ăn hh cơ sở I100% thức ăn hh cơ sở IILô thí nghiệm 1 (TN1)98% thức ăn hh cơ sở I +2% BLS96% thức ăn hh cơ sở II +4% BLSLô thí nghiệm 2 (TN2)96% thức ăn hh cơ sở I +4% BLS94% thức ăn hh cơ sở II +6% BLSLô thí nghiệm 3 (TN3)94% thức ăn hh cơ sở I +6% BLS92% thức ăn hh cơ sở II+8% BLSLô thí nghiệm 4 (TN4)92% thức ăn hh cơ sở I +8% BLS90% thức ăn hh cơ sở II+10% BLS(Khẩu phần cơ sở được phối hợp từ ngô, cám mỳ, khô dầu đậu tương, gluten ngô và bột cá. Giai đoạn 1:1kg thức ăn có 3000 Kcal năng lượng trao đổi và protein là 20%, giai đoạn 2: 1kg thức ăn có 3000 Kcalnăng lượng trao đổi và protein là 18% ).* Các chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ nuôi sống, sinhtrưởng tích lũy, tăng trọng bình quân của gàqua các tuần tuổi, khả năng chuyển hóa thứcăn, khối lượng thân thịt, khối lượng thịt xẻ,khối lượng cơ (đùi +ngực), khối lượng gan,khối lượng mỡ bụng.* Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu đượcxử lý theo phương pháp nghiên cứu trongchăn nuôi của Nguyễn Văn Thiện và cs(2002) [4] và phần mềm Minitab 14.KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬNẢnh hưởng của các tỷ lệ bột lá sắn (BLS)khác nhau trong thức ăn hỗn hợp đến tỷ lệnuôi sống của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của các tỷ lệ bột lá sắn khác nhau trong thức ăn hỗn hợp đến khả năng sản xuất của gà thịt Lương PhượngTrần Thị Hoan và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ85(09)/2: 135 - 141NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC TỶ LỆ BỘT LÁ SẮNKHÁC NHAU TRONG THỨC ĂN HỖN HỢP ĐẾN KHẢ NĂNGSẢN XUẤT CỦA GÀ THỊT LƢƠNG PHƢỢNGTrần Thị Hoan*, Từ Trung KiênTrường Đại học Nông lâm- ĐH Thái NguyênTÓM TẮTThí nghiệm được thực hiện với 300 gà thịt giống Lương Phượng, từ 1 -70 ngày tuổi, chia làm 5 lô:Đối chứng (ĐC), thí nghiệm (TN) 1, TN2, TN3, TN4). Gà của các lô được ăn thức ăn hỗn hợp cóchứa các tỉ lệ bột lá sắn (BLS) là: ĐC (0% và 0%), TN1 (2% và 4%), TN2 (4% và 6%), TN3 (6%và 8%), TN4 (8% và 10%), ứng với 2 giai đoạn nuôi: 3-6 và 7-10 tuần tuổi. Kết quả như sau:Khối lượng gà lúc 10 tuần tuổi của các lô ĐC, TN1, TN2, TN3, TN4 tương ứng là 2028g, 2153g,2068g, 1985g, 1783g. Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng của các lô ĐC, TN1, TN2, TN3, TN4lần lượt là: 2,97kg; 2,90kg; 2,94kg; 3,01kg; 3,12kg. Tỉ lệ phần trăm giữa thân thịt và khối lượngsống của các lô ĐC, TN1, TN2, TN3, TN4 lần lượt là: 77,64%; 78,50%; 78,41%; 77,36%;77,16%. Còn tỉ lệ thịt (đùi + ngực) so với khối lượng thân thịt là: 36,61%; 37,13%; 37,31%;37,77%; 38,92%.Nuôi gà lông màu với tỉ lệ 2% -4% BLS trong thức ăn hỗn hợp sẽ đạt được hiệu quả tốt và có thểphối hợp với tỉ lệ 6-8% BSL vẫn không ảnh hưởng xấu đến tăng trọng và tiêu tốn thức ăn cho 1 kgtăng trọng của gà.Từ khóa: Bột lá sắn, khả năng sản xuất, gà thịt Lương Phượng.ĐẶT VẤN ĐỀ*Qua nhiều nghiên cứu ở trên thế giới vàtrong nước, nhiều nhà khoa học đã kết luậnrằng khi cho vật nuôi ăn khẩu phần ăn cóbột lá thực vật thì khả năng sinh trưởng vàsản xuất cao hơn so với khẩu phần ăn khôngcó bột lá thực vật. Mặt khác, do đời sốngcủa người tiêu dùng ngày càng cao, cho nênnhu cầu về thực phẩm của người dân trở lênđa dạng, họ không chỉ quan tâm nhiều đếnsố lượng mà còn quan tâm đến chất lượngcủa các sản phẩm chăn nuôi. Trong ngànhchăn nuôi gia cầm, sản phẩm phải thỏa mãnđược yêu cầu về chất lượng như: thịt thơm,ngon, chắc thịt, lòng đỏ trứng gà thơm vàđỏ... chính vì vậy mà một trong nhiều điềukiện cơ bản nhất có tính bắt buộc đối vớichăn nuôi gà sạch có chất lượng cao là phảinuôi bằng thức ăn đặc biệt, sử dụng cácnguyên liệu có nguồn gốc thực vật, đảm bảokhông tồn dư bất kỳ hoá chất nào, khôngđược dùng các chất kích thích tăng trọng vàcác loại kháng sinh nào tồn dư trong thịt.Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hànhnghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởngcủa các tỷ lệ bột lá sắn khác nhau trongthức ăn hỗn hợp đến khả năng sản xuấtcủa gà thịt Lương Phượng”.NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUNội dung nghiên cứuẢnh hưởng của các tỷ lệ bột lá sắn (BLS)khác nhau đến khả năng sản xuất thịt của gàLương Phượng nuôi tại Thái NguyênĐối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứuBột lá sắn, gà Lương Phượng (1 - 70 ngày tuổi).Thí nghiệm được thực hiện tại tỉnh TháiNguyên trong thời gian từ tháng 11/2009 đếntháng 01/2010.Phương pháp nghiên cứu: Thí nghiệmtrên gà thịt giống Lương Phượng, từ 1 đến70 ngày tuổi, nuôi nhốt trong suốt thínghiệm, tổng số gà thí nghiệm là 300 conđược chia thành 5 lô lớn, mỗi lô lớn lạiđược chia thành 10 lô nhỏ, mỗi lô nhỏ có 6con (10 x 6 = 60 con/ 1 lô lớn). Các lôđược đảm bảo đồng đều về các yếu tố thínghiệm chỉ khác nhau là: Các lô lớn đượccho ăn thức ăn có chứa bột lá sắn (BLS)với các tỷ lệ khác nhau nhưng được cânđối bằng nhau về năng lượng và protein.*Tel: 0988520086 *Email:tranthuhoan_tuaf@yahoo.com.vnSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên135http://www.lrc-tnu.edu.vnTrần Thị Hoan và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ85(09)/2: 135 - 141Sơ đồ bố trí thí nghiệmLô thí nghiệmGiai đoạn 1-42 ngàyGiai đoạn 43- 70 ngàyLô đối chứng (Đ/C)100% thức ăn hh cơ sở I100% thức ăn hh cơ sở IILô thí nghiệm 1 (TN1)98% thức ăn hh cơ sở I +2% BLS96% thức ăn hh cơ sở II +4% BLSLô thí nghiệm 2 (TN2)96% thức ăn hh cơ sở I +4% BLS94% thức ăn hh cơ sở II +6% BLSLô thí nghiệm 3 (TN3)94% thức ăn hh cơ sở I +6% BLS92% thức ăn hh cơ sở II+8% BLSLô thí nghiệm 4 (TN4)92% thức ăn hh cơ sở I +8% BLS90% thức ăn hh cơ sở II+10% BLS(Khẩu phần cơ sở được phối hợp từ ngô, cám mỳ, khô dầu đậu tương, gluten ngô và bột cá. Giai đoạn 1:1kg thức ăn có 3000 Kcal năng lượng trao đổi và protein là 20%, giai đoạn 2: 1kg thức ăn có 3000 Kcalnăng lượng trao đổi và protein là 18% ).* Các chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ nuôi sống, sinhtrưởng tích lũy, tăng trọng bình quân của gàqua các tuần tuổi, khả năng chuyển hóa thứcăn, khối lượng thân thịt, khối lượng thịt xẻ,khối lượng cơ (đùi +ngực), khối lượng gan,khối lượng mỡ bụng.* Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu đượcxử lý theo phương pháp nghiên cứu trongchăn nuôi của Nguyễn Văn Thiện và cs(2002) [4] và phần mềm Minitab 14.KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬNẢnh hưởng của các tỷ lệ bột lá sắn (BLS)khác nhau trong thức ăn hỗn hợp đến tỷ lệnuôi sống của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tỷ lệ bột lá sắn Gà thịt Lương Phượng Khả năng sản xuất Bột lá sắnGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 283 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 196 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 191 0 0 -
8 trang 191 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 190 0 0 -
9 trang 165 0 0