![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu ảnh hưởng của cây Lục bình (Eichhornia crassipes) đến môi trường nước mặt kênh Trần Văn Dõng và đề xuất thu gom sản xuất phân hữu cơ vi sinh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 691.98 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu sự ảnh hưởng của cây lục bình (Eichhornia crassipes) đến môi trường nước mặt kênh Trần Văn Dõng, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang và đề xuất giải pháp thu gom sản xuất phân hữu cơ vi sinh. Nhìn chung, các thông số chất lượng nước như hàm lượng DO, chất hữu cơ (BOD5, COD) vượt ngưỡng giới hạn cho phép Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt QCVN 08-MT:2015/BTNMT. Qua đó đã xác định được sự ảnh hưởng của lục bình đến môi trường nước mặt tại các trạm quan trắc trên dòng chính của kênh Trần Văn Dõng. Số liệu phân tích mẫu lục bình tươi trên kênh Trần Văn Dõng cho thấy đủ điều kiện tiến hành thử nghiệm sản xuất phân hữu cơ vi sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của cây Lục bình (Eichhornia crassipes) đến môi trường nước mặt kênh Trần Văn Dõng và đề xuất thu gom sản xuất phân hữu cơ vi sinhBÀI BÁO KHOA HỌCNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÂY LỤC BÌNH (EICHHORNIACRASSIPES) ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT KÊNH TRẦN VĂN DÕNGVÀ ĐỀ XUẤT THU GOM SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINHTrần Văn Trang1, Nguyễn Tri Quang Hưng1, Nguyễn Minh Kỳ1Tóm tắt: Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu sự ảnh hưởng của cây lục bình (Eichhornia crassipes)đến môi trường nước mặt kênh Trần Văn Dõng, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang và đề xuấtgiải pháp thu gom sản xuất phân hữu cơ vi sinh. Nhìn chung, các thông số chất lượng nước nhưhàm lượng DO, chất hữu cơ (BOD5, COD) vượt ngưỡng giới hạn cho phép Quy chuẩn kỹ thuậtquốc gia về chất lượng nước mặt QCVN 08-MT:2015/BTNMT.Qua đó đã xác định được sự ảnhhưởng của lục bình đến môi trường nước mặt tại các trạm quan trắc trên dòng chính của kênh TrầnVăn Dõng. Số liệu phân tích mẫu lục bình tươi trên kênh Trần Văn Dõng cho thấy đủ điều kiện tiếnhành thử nghiệm sản xuất phân hữu cơ vi sinh. Các kết quả thử nghiệm mẫu phân hữu cơ vi sinh từcây lục bình có khả năng sử dụng để phục vụ cho ngành sản xuất nông nghiệp. Do đó, cần đẩymạnh việc thu vớt cây lục bình làm phân hữu cơ vi sinh để cải thiện ô nhiễm môi trường đất, nướcmặt và phục vụ sản xuất tại địa phương.Từ khóa: Lục bình, phân hữu cơ vi sinh, môi trường nước mặt, kênh Trần Văn Dõng.1. MỞ ĐẦU 1Nước là thành phần quan trọng, được sửdụng phục vụ đời sống và sản xuất. Đây mộttrong những yếu tố quyết định sự phát triển kinhtế, xã hội của một vùng, lãnh thổ hay một quốcgia. Nước rất cần thiết cho sự sống và sự pháttriển các ngành kinh tế cũng như cho sinh hoạt.Trong số các vấn đề môi trường thì sự ô nhiễmcác nguồn nước rất đáng báo động ngay cả cácvùng nông thôn. Do việc tiếp nhận quá nhiềunước thải chưa qua xử lý, gây ra hiện tượng phúdưỡng và tạo điều kiện phát triển các loài thủysinh, nhất là cây lục bình - vốn dễ sinh sôi, pháttriển mạnh mẽ ở các lưu vực kênh, rạch, ao hồ.Liên hệ thực tế ở huyện Gò Công Đông, tỉnhTiền Giang cũng là tình trạng phổ biến. Hiệntượng cây lục bình, cỏ dại mọc dày đặc cáckênh, rạch cộng đồng làm tắc nghẽn dòng chảy,giảm chất lượng nguồn nước sử dụng và gây ônhiễm môi trường. Hậu quả sâu xa ảnh hưởngtới hoạt động nuôi trồng thủy sản, canh tác nông1Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minhnghiệp của người dân. Trong khi, chúng tahoàn toàn có thể tận dụng cây lục bình sử dụngcho các mục đích như chế biến hàng thủ côngmỹ nghệ, làm giấy, trồng nấm, sản xuất khísinh học (biogas), làm thức ăn gia súc hay sảnxuất phân bón. Thực tế, cây lục bình có khảnăng hấp thu chất ô nhiễm để xử lý nước(Agunbiade et al., 2009) và góp phần cải tạođất trồng cũng như nâng cao năng suất(Osama,2013; Abu T., 2015).Kết quả phân tích cây lục bình cho thấy cóđến 2,9% hàm lượng protein (đạm hữu cơ);0,9% hydrate carbon đường bột); 22% cellulose(chất xơ); 1,4% khoáng tổng số. Các nghiêncứu trước đây chỉ ra cây lục bình có độ ẩm cao(chiếm 95,5%), hàm lượng chất hữu cơ 3,5% vànhiều nguyên tố vi lượng hữu ích khác (Jafari,2010). Nếu như tận dụng tạo ra sản phẩm phânbón hữu ích sẽ góp phần tăng năng suất và bảovệ môi trường bền vững. Trước thực trạng đó,đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của cây lục bình(Eichhornia crassipes) đến môi trường nướcmặt kênh Trần Văn Dõng và đề xuất thu gomKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 61 (6/2018)37sản xuất phân hữu cơ vi sinh” cần thiết hơn baogiờ hết.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu* Đối tượng nghiên cứu:- Cây lục bình (Eichhornia crassipes)- Chất lượng nước mặt:pH, DO, TSS, BOD5,COD, N-NH4+, N-NO3-, P-PO43-, E.coli,Coliform.Hình 1. Sơ đồ khu vực nghiên cứuBảng 1. Vị trí các điểm quan trắc chất lượng nước mặt kênh Trần Văn DõngTTKýhiệuTên mẫu1S1Mẫu nước mặt 12S2Mẫu nước mặt 23S3Mẫu nước mặt 3Thời gian14/3/20167/10/201615/3/20174/10/2017Đặc điểm vị tríXã Bình Nghị (đoạn tiếp0611327giáp sông Kinh Tỉnh)Xã Bình Ân (đoạn tiếp0611331giáp sông Sơn Quy)Xã Tân Điền (đoạn tiếp0611332giáp kênh III)* Phạm vi nghiên cứu:- Không gian: Kênh Trần Văn Dõng thuộckhu vực huyện Gò Công Đông, tỉnh TiềnGiang. Phạm vi nghiên cứu có tổng chiều dài9,1 km, bao gồm địa bàn các xã Bình Nghị,Bình Ân, Tân Điền; lần lượt với các chiều dài3,0; 2,9; 3,2 km.- Thời gian: Mẫu chất lượng nước mặt đượclấy đại diện với tần suất 2 lần/năm trong giaiđoạn 2016-2017 tại mỗi trạm quan trắc.2.2. Phương pháp nghiên cứuCác phương pháp được sử dụng gồm có:Phương pháp thu thập tổng hợp số liệu, Phươngpháp điều tra xã hội học, Phương pháp thu mẫuvà phân tích phòng thí nghiệm.* Quá trình lấy mẫu nhằm đánh giá hiệntrạng chất lượng nước dòng chính kênh TrầnVăn Dõng. Mẫu được bảo quản, phân tích theoTiêu chuẩn Quốc gia TCVN và APHA(American Public Health Association, 2005).Các mẫu lấy ở độ sâu 10-30 cm so với mặt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của cây Lục bình (Eichhornia crassipes) đến môi trường nước mặt kênh Trần Văn Dõng và đề xuất thu gom sản xuất phân hữu cơ vi sinhBÀI BÁO KHOA HỌCNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÂY LỤC BÌNH (EICHHORNIACRASSIPES) ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT KÊNH TRẦN VĂN DÕNGVÀ ĐỀ XUẤT THU GOM SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINHTrần Văn Trang1, Nguyễn Tri Quang Hưng1, Nguyễn Minh Kỳ1Tóm tắt: Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu sự ảnh hưởng của cây lục bình (Eichhornia crassipes)đến môi trường nước mặt kênh Trần Văn Dõng, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang và đề xuấtgiải pháp thu gom sản xuất phân hữu cơ vi sinh. Nhìn chung, các thông số chất lượng nước nhưhàm lượng DO, chất hữu cơ (BOD5, COD) vượt ngưỡng giới hạn cho phép Quy chuẩn kỹ thuậtquốc gia về chất lượng nước mặt QCVN 08-MT:2015/BTNMT.Qua đó đã xác định được sự ảnhhưởng của lục bình đến môi trường nước mặt tại các trạm quan trắc trên dòng chính của kênh TrầnVăn Dõng. Số liệu phân tích mẫu lục bình tươi trên kênh Trần Văn Dõng cho thấy đủ điều kiện tiếnhành thử nghiệm sản xuất phân hữu cơ vi sinh. Các kết quả thử nghiệm mẫu phân hữu cơ vi sinh từcây lục bình có khả năng sử dụng để phục vụ cho ngành sản xuất nông nghiệp. Do đó, cần đẩymạnh việc thu vớt cây lục bình làm phân hữu cơ vi sinh để cải thiện ô nhiễm môi trường đất, nướcmặt và phục vụ sản xuất tại địa phương.Từ khóa: Lục bình, phân hữu cơ vi sinh, môi trường nước mặt, kênh Trần Văn Dõng.1. MỞ ĐẦU 1Nước là thành phần quan trọng, được sửdụng phục vụ đời sống và sản xuất. Đây mộttrong những yếu tố quyết định sự phát triển kinhtế, xã hội của một vùng, lãnh thổ hay một quốcgia. Nước rất cần thiết cho sự sống và sự pháttriển các ngành kinh tế cũng như cho sinh hoạt.Trong số các vấn đề môi trường thì sự ô nhiễmcác nguồn nước rất đáng báo động ngay cả cácvùng nông thôn. Do việc tiếp nhận quá nhiềunước thải chưa qua xử lý, gây ra hiện tượng phúdưỡng và tạo điều kiện phát triển các loài thủysinh, nhất là cây lục bình - vốn dễ sinh sôi, pháttriển mạnh mẽ ở các lưu vực kênh, rạch, ao hồ.Liên hệ thực tế ở huyện Gò Công Đông, tỉnhTiền Giang cũng là tình trạng phổ biến. Hiệntượng cây lục bình, cỏ dại mọc dày đặc cáckênh, rạch cộng đồng làm tắc nghẽn dòng chảy,giảm chất lượng nguồn nước sử dụng và gây ônhiễm môi trường. Hậu quả sâu xa ảnh hưởngtới hoạt động nuôi trồng thủy sản, canh tác nông1Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minhnghiệp của người dân. Trong khi, chúng tahoàn toàn có thể tận dụng cây lục bình sử dụngcho các mục đích như chế biến hàng thủ côngmỹ nghệ, làm giấy, trồng nấm, sản xuất khísinh học (biogas), làm thức ăn gia súc hay sảnxuất phân bón. Thực tế, cây lục bình có khảnăng hấp thu chất ô nhiễm để xử lý nước(Agunbiade et al., 2009) và góp phần cải tạođất trồng cũng như nâng cao năng suất(Osama,2013; Abu T., 2015).Kết quả phân tích cây lục bình cho thấy cóđến 2,9% hàm lượng protein (đạm hữu cơ);0,9% hydrate carbon đường bột); 22% cellulose(chất xơ); 1,4% khoáng tổng số. Các nghiêncứu trước đây chỉ ra cây lục bình có độ ẩm cao(chiếm 95,5%), hàm lượng chất hữu cơ 3,5% vànhiều nguyên tố vi lượng hữu ích khác (Jafari,2010). Nếu như tận dụng tạo ra sản phẩm phânbón hữu ích sẽ góp phần tăng năng suất và bảovệ môi trường bền vững. Trước thực trạng đó,đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của cây lục bình(Eichhornia crassipes) đến môi trường nướcmặt kênh Trần Văn Dõng và đề xuất thu gomKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 61 (6/2018)37sản xuất phân hữu cơ vi sinh” cần thiết hơn baogiờ hết.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu* Đối tượng nghiên cứu:- Cây lục bình (Eichhornia crassipes)- Chất lượng nước mặt:pH, DO, TSS, BOD5,COD, N-NH4+, N-NO3-, P-PO43-, E.coli,Coliform.Hình 1. Sơ đồ khu vực nghiên cứuBảng 1. Vị trí các điểm quan trắc chất lượng nước mặt kênh Trần Văn DõngTTKýhiệuTên mẫu1S1Mẫu nước mặt 12S2Mẫu nước mặt 23S3Mẫu nước mặt 3Thời gian14/3/20167/10/201615/3/20174/10/2017Đặc điểm vị tríXã Bình Nghị (đoạn tiếp0611327giáp sông Kinh Tỉnh)Xã Bình Ân (đoạn tiếp0611331giáp sông Sơn Quy)Xã Tân Điền (đoạn tiếp0611332giáp kênh III)* Phạm vi nghiên cứu:- Không gian: Kênh Trần Văn Dõng thuộckhu vực huyện Gò Công Đông, tỉnh TiềnGiang. Phạm vi nghiên cứu có tổng chiều dài9,1 km, bao gồm địa bàn các xã Bình Nghị,Bình Ân, Tân Điền; lần lượt với các chiều dài3,0; 2,9; 3,2 km.- Thời gian: Mẫu chất lượng nước mặt đượclấy đại diện với tần suất 2 lần/năm trong giaiđoạn 2016-2017 tại mỗi trạm quan trắc.2.2. Phương pháp nghiên cứuCác phương pháp được sử dụng gồm có:Phương pháp thu thập tổng hợp số liệu, Phươngpháp điều tra xã hội học, Phương pháp thu mẫuvà phân tích phòng thí nghiệm.* Quá trình lấy mẫu nhằm đánh giá hiệntrạng chất lượng nước dòng chính kênh TrầnVăn Dõng. Mẫu được bảo quản, phân tích theoTiêu chuẩn Quốc gia TCVN và APHA(American Public Health Association, 2005).Các mẫu lấy ở độ sâu 10-30 cm so với mặt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lục bình Eichhornia crassipes Phân hữu cơ vi sinh Môi trường nước mặt Kênh Trần Văn Dõng Thông số chất lượng nước Ô nhiễm môi trường đấtTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Sinh thái môi trường: Ô nhiễm môi trường đất
52 trang 98 0 0 -
Giáo trình Mô hình hóa môi trường: Phần 2 - TSKH: Bùi Tá Long
240 trang 67 1 0 -
29 trang 56 0 0
-
Bài tiểu luận: Ô nhiễm môi trường đất và các biện pháp khắc phục
30 trang 41 0 0 -
109 trang 40 0 0
-
5 trang 36 0 0
-
71 trang 33 1 0
-
Ô nhiễm đất chỉ thị và các giải pháp
22 trang 31 0 0 -
Bài thuyết trình: Ô nhiễm môi trường đất
31 trang 28 0 0 -
con người và môi trường: phần 2
140 trang 26 0 0