Nghiên cứu ảnh hưởng của chất chống đông trong bảo quản tinh hầu Thái Bình Dương
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của chất chống đông trong bảo quản tinh hầu Thái Bình DươngNghiên cứu ảnh hưởng của chất chống đông trong bảo quản tinh hầu Thái Bình Dương Kim Thị Thoa, Phạm Hồng Nhật, Nguyễn Văn ĐạiTrên thế giới, nghiên cứu bảo quản tinh động vật thân mềm đã đượctiến hành khá sớm từ những năm 70 của thế kỷ XX và chủ yếu tậptrung vào hầu Thái Bình Dương (trích qua Dong và cs., 2005, 2007.) ỞViệt Nam, bảo quản tinh động vật thân mềm được thực hiện năm 2008trở lại đây và bước đầu thành công trên hầu cửa sông.Hầu Thái Bình Dương được di nhập vào Việt Nam năm 2007 và chođến nay đã chủ động được công nghệ sản xuất giống. Nghề nuôi hầuThái Bình Dương phát triển, đặc biệt là khu vực vùng biển Quảng Ninhvà Hải Phòng. Nghiên cứu bảo quản tinh trên đối tượng này đuợc thựchiện góp phần nhân và chọn tạo giống hầu một cách hiệu quả hơn. Mụcđích của nghiên cứu này là xác định chất chống đông phù hợp trongbảo quản tinh hầu Thái Bình Dương.Thu mẫu tinh hầu. Ảnh Phạm Hồng NhậtMẫu tinh thu từ hầu Thái Bình Dương có nguồn gốc Bản Sen - QuảngNinh, trọng lượng hầu dao động trong khoảng 79,34 - 105,87 (g), trungbình 93,67 (g). Hoạt lực tinh ban đầu từ 81 - 87%; thể tích tinh dịch thuđược từ mỗi cá thể hầu đực dao động từ 2,0 - 2,5 ml, trung bình 2,30 ml.Nghiên cứu sử dụng 2 loại chất chống đông khác nhau, chất chốngđông xâm nhập vào tế bào (Dimethyl sulfoxide- DMSO, Ethylenglycol- EG, Methanol- MeOH) và chất chống đông bảo vệ màng(Polyethylene glycol- PEG 200) với 2 thí nghiệm khác nhau. Thínghiệm 1 nghiên cứu ảnh hưởng của 3 loại chất chống đông DMSO,EG và MeOH ở 2 nồng độ khác nhau 5; 10%. Thí nghiệm 2 kết hợp 2loại chất chống đông, sử dụngchất chống đông và nồng độ tối ưu ở thí nghiệm 1 kết hợp với PEG 200nồng độ 2%. Thí nghiệm được lặp lại 3 lần.Cả hai thí nghiệm đều sửdụng dung dịch bảo quản là nước biển khử trùng; tỷ lệ tinh: dung dichbảo quản 1:9; cân bằng nhiệt ở 40C trong 15 phút; chương trình làmlạnh của Yanksson và Moyse (1991): Hạ từ 00C đến -700C, tốc độ hạnhiệt 4,60C/phút; giải đông ở 400C trong 2 phút. Tinh sau khi giảiđông được thụ tinh với trứng ấp trong bình 5 lít, mật độ 30 trứng/ml.Hoạt lực tinh sau bảo quản, tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở là các chỉ tiêu theod i làm cơ sở cho việc lựa chọn chất chống đông và nồng độ chất chốngđông phù hợp trong bảo quản tinh hầu Thái Bình Dương. Các số liệuđược thu thập và phân tích trên phần mềm SPSS 15.0, so sánh Turkeyvới mức ý nghĩa = 0,05. Số liệu là tỷ lệ phần trăm được chuyển đổi(arcos) về dạng phân phối chuẩn trước khi phân tích.Bảng: Ảnh hưởng của 3 chất chống đông đến chất lượng tinh hầu TháiBình Dương sau bảo quảnChất chống đông/Nồng Hoạt lực tinh sau bảo quản Tỷ lệ thụ tinhđộ (%) (%)DMSO/5% 33,51 ± 4,04b 33,98 ± 2,27cDMSO/10% 52,89 ± 0,97a 58,68 ± 3,12bEG/5% 22,67 ± 0,38c 28,50 ± 1,99cEG/10% 23,55 ± 1,18c 15,11 ± 1,82dMeOH/5% 51,33 ± 0,38a 59,42 ± 0,95bMeOH/10% 22,75 ± 0,46c 32,49 ± 0,94cTinh tươi - 81,69 ± 0,54a(Đối chứng)Ghi chú: Số liệu (TB ± SE) trong cùng một cột, các giá trị trung bìnhcó ký tự mũ (a, b, c..) khác nhau thì khác nhau c ý nghĩa thống kê(p0,05) so với sử dụng MeOH 5%/ PEG 2% (63,33 ± 1,20%). Tỷ lệthụ tinh và tỷ lệ nở của tinh hầu bảo quản bằng DMSO 10% kết hợpPEG 2% cao hơn so với tinh bảo quản sử dụng các chất chống đôngkhác lần lượt là 64,96 ± 1,31 % và 73,51 ± 1,21 % (tinh tươi là 84,51 ±1,94 % và 82,34 ± 1,17 %) (Pnhất, lần lượt đạt 64,96% và 73,51%. Phản biện TS. Trần Thị ThúyHà
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo quản tinh hầu phòng trị bệnh khoa học thủy sản kỹ thuật nuôi trồng bệnh thủy sản môi trường nước nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 142 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 103 0 0 -
Giáo trình : Miễn dịch học thủy sản
0 trang 90 0 0 -
2 trang 62 0 0
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 52 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT THỨC ĂN
4 trang 39 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 37 0 0 -
236 trang 32 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BỆNH VIÊM XOANG
2 trang 29 0 0 -
Ứng dụng rong câu cải thiện chất lượng nước nuôi tôm
2 trang 29 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 29 0 0 -
SPIROCY - Đặc trị bệnh phân trắng
1 trang 29 0 0 -
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC DINH DƯỠNG VÀ SINH SẢN CỦA LƯƠN ĐỒNG (Monopterus albus)
12 trang 28 0 0 -
2 trang 28 0 0
-
Hướng dẫn nuôi lươn, ếch, ba ba, cá lóc
100 trang 27 0 0 -
Thuốc trong nuôi trồng thủy sản
58 trang 26 0 0 -
Đề xuất quy trình nuôi cá giò vùng biển mở
5 trang 26 0 0 -
2 trang 25 0 0