Nghiên cứu ảnh hưởng của lovastatin đến khả năng giải phóng lovastatin từ vật liệu tổ hợp chitosan/carrageenan
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 745.19 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu "Nghiên cứu ảnh hưởng của lovastatin đến khả năng giải phóng lovastatin từ vật liệu tổ hợp chitosan/carrageenan", tác giả tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ thành phần của carrageenan và chitosan đến đặc trưng, tính chất và khả năng giải phóng của lovastatin trong các dung dịch mô phỏng dịch cơ thể người. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của lovastatin đến khả năng giải phóng lovastatin từ vật liệu tổ hợp chitosan/carrageenan HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ TÀI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ERSD 2022) Nghiên cứu ảnh hưởng của lovastatin đến khả năng giải phóng lovastatin từ vật liệu tổ hợp chitosan/carrageenan Nguyễn Thị Kim Thoa1, Vũ Quốc Mạnh2, Hà Mạnh Hùng1,*, Võ Thị Hạnh1, Vũ Quốc Trung3 1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất 2Trường Đại học Thành Đô, QL32, Lai Xá, Từ Liêm, Hà Nội 3Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTÓM TẮTVật liệu sinh học chitosan/carrageenan/lovastatin được chế tạo bằng kỹ phương pháp dung dịch với hàmlượng lovastatin thay đổi so với hàm lượng chitosan/carrageenan cố định 1:9 (m/m). Kết quả quang phổhồng ngoại biến đổi Fourier (FT-IR) và ảnh hiển vi điện tử quét phát xạ trường (FESEM) cho thấy cácthành phần của vật liệu có cấu trúc hóa học ổn định, đã được phân tán vào nhau và bền hóa nhờ liên kếthydro và tương tác lưỡng cực giữa các thành phần. Độ bền nhiệt của các polymer nên được tăng lên, hạtLov được phân tán vào nền polymer làm giảm nhiệt độ nóng chảy. Khả năng giải phóng Lov trong môitrường pH 2 và pH 7,4 đối với dịch dạ dày và dịch ruột tương ứng bị ảnh hưởng bởi hàm lượng Lov. Kếtquả thu được mẫu vật liệu sinh học CsCL195 được đánh giá tốt nhất; các hạt phân tán đều; polymer nềnbền nhiệt nhất, nhiệt phân hủy đạt 52,3 oC; quá trình giải phóng thuốc kém ở môi trường pH 2 (dịch vị) vàgiải phóng tốt ở môi trường pH 7,4 (dịch ruột) tạo điều kiện cho thuốc hấp thu qua tế bào niêm mạc ruộtvào máu, từ đó tăng hiệu quả điều trị cholesterol máu.Từ khóa: Lovatatin, vật liệu tổ hợp chitosan/carrageenan, vật liệu sinh học CsCLĐặt vấn đề Statin là thuốc được sử dụng rộng rãi nhất để điều trị tăng cholesterol máu. Các hợp chất này ức chế cácenzym hydroxyl metylglutaryl CoA (HMG-CoA reductase). Statin bao gồm lovastatin (Lov), fluvastatin,simvastatin, atorvastatin và rosuvastatin, trong đó lovastatin được chú ý hơn cả. Lovastatin có nguồn gốctừ một số loài nấm thông qua quá trình lên men (Zhao ZJ, 2013). Lov được cơ thể hấp thu thông qua đườngtiêu hóa. Các nghiên cứu cho thấy sinh khả dụng của Lov trong vòng tuần hoàn lớn là khá thấp và khôngổn định. Độ hấp thu của Lov bằng liều tiêm tĩnh mạch trung bình khoảng 30% so với bằng liều uống. Độhấp thu qua đường uống giảm khoảng 30% nếu uống khi dạ dày rỗng. Khả năng thuốc gắn với protein huyếttương cao khoảng 95%. Cả Lov và chất chuyển hóa β-hydroxy acid đều liên kết mạnh ( Trần Ngọc Quyển và các đồng nghiệp chế tạo một số hydrogel trên cơ sở chitosan bằng phương pháptạo gel tại chỗ (in situ), bước đầu đánh giá khả năng tương hợp sinh học và khả năng phân huỷ hydrogelđịnh hướng ứng dụng làm vật liệu y sinh (Ngoc Quyen Tran, 2011). Trần Đại Lâm và các đồng nghiệpnghiên cứu chế tạo polymer sinh học chitosan cấu trúc nano ứng dụng làm chất mang thuốc như artesunatvà paclitaxel làm thuốc giải phóng chậm (Lam Dai Tran, 2010). Các tác giả đã ứng dụng một số phươngpháp tổng hợp thích hợp cho nano chitosan, glycol chitosan. Các hạt nano chitosan đã được gắn với một sốchất có hoạt tính sinh học ở dạng tan trong nước như artesunat và dạng khó tan trong nước như curcumin,gossypol. Thái Hoàng và các đồng nghiệp chế tạo vật liệu tổ hợp polylactic axit/chitosan (PLA/CS) mangthuốc nifedipin bằng phương pháp dung dịch và phương pháp vi nhũ. Các đặc trưng tính chất và khả nănggiải phóng thuốc của vật liệu tổ hợp nano PLA/CS/nifedipin cũng đã được xác định. Nifedipin giải phóngtừ vật liệu nano PLA/CS/nifedipin theo 2 giai đoạn (ban đầu giải phóng nhanh và sau đó, giải phóng chậm,có kiểm soát) (Thai Hoang, 2016). Carrageenan là một loại polysaccharite có nhóm phycocolloid cùng với agar, alginat. Carrageenan đượcchiết rút từ rong biển đỏ Chondrus Cripus và loài Irish moss thuộc họ Rhodophyceae. Từ những loài tảođỏ (Rhodophyceae) người ta đã phát hiện ra nhiều loại Carrageenan khác nhau, bao gồm: κ-carrageenan, λ-carrageenan, ι-carrageenan (V. Nagalakshmi, 1997). Nguyễn Thị Phương và các cộng sự nghiên cứu ảnh hưởng của carrageenan (CG) trên một số đặc điểmvà quá trình giải phóng allopurinol với sự có mặt của polyetylen oxit (PEO). Các kết quả cho thấy: qua phổIR chỉ ra rằng các nhóm sulfat trong CG tương tác với các nhóm C-O và OH trong PEO và các nhóm C=O,N-H trong allopurinol. Ảnh SEM của màng chỉ ra rằng allopurinol có thể phân tán đồng đều trong màngCG khi sử dụng PEO (2% trọng lượng). Khả năng mang thuốc của màng CG đạt từ 49,33 đến 92,32%, tùythuộc vào hàm lượng PEO. Từ dữ liệu giải phóng thuốc của màng CG/PEO/allopurinol ở dung dịch đệmcó pH 7,4 và pH 2, màng CG/PEO/allopurinol có hàm lượng 2% PEO có khả năng kiểm soát giải phóngthuốc tốt nhất (Nguyen Thi Phuong, 2020). Trần Thị Mai và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của lovastatin đến khả năng giải phóng lovastatin từ vật liệu tổ hợp chitosan/carrageenan HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ TÀI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ERSD 2022) Nghiên cứu ảnh hưởng của lovastatin đến khả năng giải phóng lovastatin từ vật liệu tổ hợp chitosan/carrageenan Nguyễn Thị Kim Thoa1, Vũ Quốc Mạnh2, Hà Mạnh Hùng1,*, Võ Thị Hạnh1, Vũ Quốc Trung3 1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất 2Trường Đại học Thành Đô, QL32, Lai Xá, Từ Liêm, Hà Nội 3Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTÓM TẮTVật liệu sinh học chitosan/carrageenan/lovastatin được chế tạo bằng kỹ phương pháp dung dịch với hàmlượng lovastatin thay đổi so với hàm lượng chitosan/carrageenan cố định 1:9 (m/m). Kết quả quang phổhồng ngoại biến đổi Fourier (FT-IR) và ảnh hiển vi điện tử quét phát xạ trường (FESEM) cho thấy cácthành phần của vật liệu có cấu trúc hóa học ổn định, đã được phân tán vào nhau và bền hóa nhờ liên kếthydro và tương tác lưỡng cực giữa các thành phần. Độ bền nhiệt của các polymer nên được tăng lên, hạtLov được phân tán vào nền polymer làm giảm nhiệt độ nóng chảy. Khả năng giải phóng Lov trong môitrường pH 2 và pH 7,4 đối với dịch dạ dày và dịch ruột tương ứng bị ảnh hưởng bởi hàm lượng Lov. Kếtquả thu được mẫu vật liệu sinh học CsCL195 được đánh giá tốt nhất; các hạt phân tán đều; polymer nềnbền nhiệt nhất, nhiệt phân hủy đạt 52,3 oC; quá trình giải phóng thuốc kém ở môi trường pH 2 (dịch vị) vàgiải phóng tốt ở môi trường pH 7,4 (dịch ruột) tạo điều kiện cho thuốc hấp thu qua tế bào niêm mạc ruộtvào máu, từ đó tăng hiệu quả điều trị cholesterol máu.Từ khóa: Lovatatin, vật liệu tổ hợp chitosan/carrageenan, vật liệu sinh học CsCLĐặt vấn đề Statin là thuốc được sử dụng rộng rãi nhất để điều trị tăng cholesterol máu. Các hợp chất này ức chế cácenzym hydroxyl metylglutaryl CoA (HMG-CoA reductase). Statin bao gồm lovastatin (Lov), fluvastatin,simvastatin, atorvastatin và rosuvastatin, trong đó lovastatin được chú ý hơn cả. Lovastatin có nguồn gốctừ một số loài nấm thông qua quá trình lên men (Zhao ZJ, 2013). Lov được cơ thể hấp thu thông qua đườngtiêu hóa. Các nghiên cứu cho thấy sinh khả dụng của Lov trong vòng tuần hoàn lớn là khá thấp và khôngổn định. Độ hấp thu của Lov bằng liều tiêm tĩnh mạch trung bình khoảng 30% so với bằng liều uống. Độhấp thu qua đường uống giảm khoảng 30% nếu uống khi dạ dày rỗng. Khả năng thuốc gắn với protein huyếttương cao khoảng 95%. Cả Lov và chất chuyển hóa β-hydroxy acid đều liên kết mạnh ( Trần Ngọc Quyển và các đồng nghiệp chế tạo một số hydrogel trên cơ sở chitosan bằng phương pháptạo gel tại chỗ (in situ), bước đầu đánh giá khả năng tương hợp sinh học và khả năng phân huỷ hydrogelđịnh hướng ứng dụng làm vật liệu y sinh (Ngoc Quyen Tran, 2011). Trần Đại Lâm và các đồng nghiệpnghiên cứu chế tạo polymer sinh học chitosan cấu trúc nano ứng dụng làm chất mang thuốc như artesunatvà paclitaxel làm thuốc giải phóng chậm (Lam Dai Tran, 2010). Các tác giả đã ứng dụng một số phươngpháp tổng hợp thích hợp cho nano chitosan, glycol chitosan. Các hạt nano chitosan đã được gắn với một sốchất có hoạt tính sinh học ở dạng tan trong nước như artesunat và dạng khó tan trong nước như curcumin,gossypol. Thái Hoàng và các đồng nghiệp chế tạo vật liệu tổ hợp polylactic axit/chitosan (PLA/CS) mangthuốc nifedipin bằng phương pháp dung dịch và phương pháp vi nhũ. Các đặc trưng tính chất và khả nănggiải phóng thuốc của vật liệu tổ hợp nano PLA/CS/nifedipin cũng đã được xác định. Nifedipin giải phóngtừ vật liệu nano PLA/CS/nifedipin theo 2 giai đoạn (ban đầu giải phóng nhanh và sau đó, giải phóng chậm,có kiểm soát) (Thai Hoang, 2016). Carrageenan là một loại polysaccharite có nhóm phycocolloid cùng với agar, alginat. Carrageenan đượcchiết rút từ rong biển đỏ Chondrus Cripus và loài Irish moss thuộc họ Rhodophyceae. Từ những loài tảođỏ (Rhodophyceae) người ta đã phát hiện ra nhiều loại Carrageenan khác nhau, bao gồm: κ-carrageenan, λ-carrageenan, ι-carrageenan (V. Nagalakshmi, 1997). Nguyễn Thị Phương và các cộng sự nghiên cứu ảnh hưởng của carrageenan (CG) trên một số đặc điểmvà quá trình giải phóng allopurinol với sự có mặt của polyetylen oxit (PEO). Các kết quả cho thấy: qua phổIR chỉ ra rằng các nhóm sulfat trong CG tương tác với các nhóm C-O và OH trong PEO và các nhóm C=O,N-H trong allopurinol. Ảnh SEM của màng chỉ ra rằng allopurinol có thể phân tán đồng đều trong màngCG khi sử dụng PEO (2% trọng lượng). Khả năng mang thuốc của màng CG đạt từ 49,33 đến 92,32%, tùythuộc vào hàm lượng PEO. Từ dữ liệu giải phóng thuốc của màng CG/PEO/allopurinol ở dung dịch đệmcó pH 7,4 và pH 2, màng CG/PEO/allopurinol có hàm lượng 2% PEO có khả năng kiểm soát giải phóngthuốc tốt nhất (Nguyen Thi Phuong, 2020). Trần Thị Mai và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc Khoa học trái đất Phát triển bền vững Khả năng giải phóng lovastatin Vật liệu tổ hợp chitosan Vật liệu sinh học CsCL Điều trị tăng cholesterol máuGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 341 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 311 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 302 0 0 -
95 trang 261 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 244 0 0 -
9 trang 205 0 0
-
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 195 0 0 -
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 180 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 173 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 142 0 0