Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá tầm xi -bê-ri (acipenser baerii brandt, 1869) giai đoạn cá bột lên cá hương
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.05 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mật độ ương là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống và hiệu quả ương giống của nhiều loài cá nói chung và cá tầm Xi-bê-ri nói riêng. Trong nghiên cứu này, 3 mật độ ương được thử nghiệm nhằm tìm ra mật độ thích hợp cho ương cá tầm Xi-bê-ri giai đoạn cá bột lên cá hương (1.000, 2.000 và 3.000 con/m2 ).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá tầm xi -bê-ri (acipenser baerii brandt, 1869) giai đoạn cá bột lên cá hươngNguyễn Viết Thùy và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ101(01): 69 - 74NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ƯƠNG LÊN SINH TRƯỞNGVÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ TẦM XI-BÊ-RI (Acipenser baerii Brandt, 1869)GIAI ĐOẠN CÁ BỘT LÊN CÁ HƯƠNGNguyễn Viết Thùy1, Trần Văn Dũng2, Trần Thị Lê Trang2*1Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 32Trường Đại học Nha TrangTÓM TẮTMật độ ương là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống và hiệuquả ương giống của nhiều loài cá nói chung và cá tầm Xi-bê-ri nói riêng. Trong nghiên cứu này, 3mật độ ương được thử nghiệm nhằm tìm ra mật độ thích hợp cho ương cá tầm Xi-bê-ri giai đoạncá bột lên cá hương (1.000, 2.000 và 3.000 con/m2). Cá được ương trong hệ thống nước chảy, sửdụng thức ăn sống kết hợp với thức ăn công nghiệp. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mật độ ương cóảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá tầm Xi-bê-ri. Trong đó, cá được ương ở mậtđộ 1.000 con/m2 cho tốc độ sinh trưởng tuyệt đối và khối lượng cuối cao hơn so với mật độ 2.000và 3.000 con/m2 (cụ thể là: 0,21 g/con/ngày; 4,04 ± 0,09 g/con so với 0,18 g/con/ngày; 3,51 ± 0,11g/con và 0,16 g/con/ngày; 3,26 ± 0,14 g/con) (P < 0,05). Không có sự khác biệt về các chỉ tiêu nàygiữa các mật độ ương 2.000 và 3.000 con/m2 (P > 0,05). Tương tự, cá được ương ở mật độ 1.000con/m2 cho tốc độ sinh trưởng tương đối cao hơn so với mật độ 3.000 con/m2 (59,13 so với50,8%/ngày, P < 0,05) nhưng không khác biệt so với mật độ ương 2.000 con/m2 (P > 0,05). Tỷ lệsống của cá đạt được cao nhất ở mật độ ương 1.000 con/m2 (85,33%) tiếp theo là mật độ ương2.000 con/m2 (69,33%) và thấp nhất là mật độ ương 3.000 con/m2 (55,0%). Từ nghiên cứu này cóthể nhận thấy, mật độ thích hợp cho ương cá tầm Xi-bê-ri giai đoạn cá bột lên cá hương là dưới 1.000con/m2 nhằm đảm bảo tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống cũng như tận dụng tốt thể tích ương nuôi.Từ khóa: cá bột, cá hương, cá tầm Xi-bê-ri, Acipenser baerii, tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống.ĐẶT VẤN ĐỀ*Cá tầm Xi-bê-ri (Acipenser baerii Brandt,1869) là loài cá sụn, có giá trị kinh tế cao, thịtthơm ngon và được nhiều người ưa chuộng.Trứng cá tầm Xi-bê-ri (caviar) trên thị trườngthế giới có giá rất cao (trên 5.000 USD/kg),còn thịt cá có giá khoảng 20 USD/kg (NguyễnQuốc Ân, 2008; Chebanov và ctv., 2011). Cátầm Xi-bê-ri phân bố tự nhiên ở các vùng ônđới như Nga, Bulgari, Ukraina, Rumani,...Tuy nhiên, cá tầm Xi-bê-ri có khả năng thíchứng tốt với các yếu tố môi trường, đặc biệt lànhiệt độ từ 2 – 30oC (Trần Đình Luân, 2012;Ruban, 2005). Đồng thời, cá tầm Xi-bê-ricũng là một loài rộng muối, dó đó, chúng cóthể phân bố được cả môi trường nước ngọt,nước lợ và nước mặn (Ruban, 2005; FAO,2006). Chính vì vậy, cá tầm Xi-bê-ri đã đượcdi nhập và nuôi ở nhiều quốc gia ở châu Âu,châu Mỹ và châu Á, trong đó có Việt Nam(FAO, 2006). Tuy nhiên, do khai thác quámức và việc ngăn sông, đắp đập xây thủy điện*Tel: 0973 533710, Email: letrangntu@gmail.comở những vùng cá tầm phân bố tự nhiên, nguồnlợi cá tầm nói chung và cá tầm Xi-bê-ri khaithác trên thế giới giảm mạnh trong nhiều nămtrở lại đây (Ruban, 2005; Chebanov và ctv.,2011). Ở Việt Nam, ngay từ khi nhập về nuôithử nghiệm (năm 2005), cá tầm Xi-bê-ri đãnhanh chóng thích ứng tốt với điều kiện nuôiở các thủy vực nước ngọt, lạnh thuộc Tây Bắcvà Tây Nguyên (Trần Đình Luân, 2012;Nguyễn Quốc Ân, 2008). Trong vài năm trởlại đây, nghề nuôi cá nước lạnh ở nước ta, với2 đối tượng chủ lực là cá tầm và cá hồi vân,phát triển hết sức mạnh mẽ cả về diện tích vàsản lượng. Hiện nay, cả nước có 35 cơ sởnuôi cá nước lạnh với sản lượng hàng nămtrên 880 tấn và hướng đến mục tiêu 1.500 tấnvào năm 2015. Sự phát triển của của nghềnuôi cá tầm đã đưa Việt Nam nằm trongnhóm 10 nước sản xuất cá tầm lớn nhất thếgiới (Trần Đình Luân, 2012). Việc phát triểnnghề nuôi cá nước lạnh có ý nghĩa rất lớn đốivới sự phát triển kinh tế, xã hội ở các vùngnúi cao giúp tận dụng hiệu quả các vùng nướclạnh, vốn không thích hợp cho nuôi các đối69Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Viết Thùy và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆtượng cá nước ngọt nhiệt đới truyền thống, đểnuôi các đối tượng có giá trị kinh tế rất caonhư cá tầm và cá hồi vân. Phát triển nghềnuôi cá nước lạnh phục vụ xuất khẩu là mộttrong những định hướng đã được Chính phủphê duyệt trong giai đoạn 2011 – 2020 (TrầnĐình Luân, 2012).Tuy nhiên, nghề nuôi cá tầm Xi-bê-ri hiệncũng đang gặp rất nhiều khó khăn do phụthuộc chặt chẽ vào nguồn trứng, con giống vàthức ăn nhập khẩu từ các nước như Mỹ, PhầnLan và Trung Quốc (Trần Đình Luân, 2012).Hậu quả làm bị động, gia tăng rủi ro và chiphí trong quá trình sản xuất. Chính điều nàyđã và đang hạn chế sự phát triển của nghềnuôi cá tầm Xi-bê-ri ở nước ta chưa tươngxứng vớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá tầm xi -bê-ri (acipenser baerii brandt, 1869) giai đoạn cá bột lên cá hươngNguyễn Viết Thùy và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ101(01): 69 - 74NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ƯƠNG LÊN SINH TRƯỞNGVÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ TẦM XI-BÊ-RI (Acipenser baerii Brandt, 1869)GIAI ĐOẠN CÁ BỘT LÊN CÁ HƯƠNGNguyễn Viết Thùy1, Trần Văn Dũng2, Trần Thị Lê Trang2*1Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 32Trường Đại học Nha TrangTÓM TẮTMật độ ương là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống và hiệuquả ương giống của nhiều loài cá nói chung và cá tầm Xi-bê-ri nói riêng. Trong nghiên cứu này, 3mật độ ương được thử nghiệm nhằm tìm ra mật độ thích hợp cho ương cá tầm Xi-bê-ri giai đoạncá bột lên cá hương (1.000, 2.000 và 3.000 con/m2). Cá được ương trong hệ thống nước chảy, sửdụng thức ăn sống kết hợp với thức ăn công nghiệp. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mật độ ương cóảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá tầm Xi-bê-ri. Trong đó, cá được ương ở mậtđộ 1.000 con/m2 cho tốc độ sinh trưởng tuyệt đối và khối lượng cuối cao hơn so với mật độ 2.000và 3.000 con/m2 (cụ thể là: 0,21 g/con/ngày; 4,04 ± 0,09 g/con so với 0,18 g/con/ngày; 3,51 ± 0,11g/con và 0,16 g/con/ngày; 3,26 ± 0,14 g/con) (P < 0,05). Không có sự khác biệt về các chỉ tiêu nàygiữa các mật độ ương 2.000 và 3.000 con/m2 (P > 0,05). Tương tự, cá được ương ở mật độ 1.000con/m2 cho tốc độ sinh trưởng tương đối cao hơn so với mật độ 3.000 con/m2 (59,13 so với50,8%/ngày, P < 0,05) nhưng không khác biệt so với mật độ ương 2.000 con/m2 (P > 0,05). Tỷ lệsống của cá đạt được cao nhất ở mật độ ương 1.000 con/m2 (85,33%) tiếp theo là mật độ ương2.000 con/m2 (69,33%) và thấp nhất là mật độ ương 3.000 con/m2 (55,0%). Từ nghiên cứu này cóthể nhận thấy, mật độ thích hợp cho ương cá tầm Xi-bê-ri giai đoạn cá bột lên cá hương là dưới 1.000con/m2 nhằm đảm bảo tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống cũng như tận dụng tốt thể tích ương nuôi.Từ khóa: cá bột, cá hương, cá tầm Xi-bê-ri, Acipenser baerii, tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống.ĐẶT VẤN ĐỀ*Cá tầm Xi-bê-ri (Acipenser baerii Brandt,1869) là loài cá sụn, có giá trị kinh tế cao, thịtthơm ngon và được nhiều người ưa chuộng.Trứng cá tầm Xi-bê-ri (caviar) trên thị trườngthế giới có giá rất cao (trên 5.000 USD/kg),còn thịt cá có giá khoảng 20 USD/kg (NguyễnQuốc Ân, 2008; Chebanov và ctv., 2011). Cátầm Xi-bê-ri phân bố tự nhiên ở các vùng ônđới như Nga, Bulgari, Ukraina, Rumani,...Tuy nhiên, cá tầm Xi-bê-ri có khả năng thíchứng tốt với các yếu tố môi trường, đặc biệt lànhiệt độ từ 2 – 30oC (Trần Đình Luân, 2012;Ruban, 2005). Đồng thời, cá tầm Xi-bê-ricũng là một loài rộng muối, dó đó, chúng cóthể phân bố được cả môi trường nước ngọt,nước lợ và nước mặn (Ruban, 2005; FAO,2006). Chính vì vậy, cá tầm Xi-bê-ri đã đượcdi nhập và nuôi ở nhiều quốc gia ở châu Âu,châu Mỹ và châu Á, trong đó có Việt Nam(FAO, 2006). Tuy nhiên, do khai thác quámức và việc ngăn sông, đắp đập xây thủy điện*Tel: 0973 533710, Email: letrangntu@gmail.comở những vùng cá tầm phân bố tự nhiên, nguồnlợi cá tầm nói chung và cá tầm Xi-bê-ri khaithác trên thế giới giảm mạnh trong nhiều nămtrở lại đây (Ruban, 2005; Chebanov và ctv.,2011). Ở Việt Nam, ngay từ khi nhập về nuôithử nghiệm (năm 2005), cá tầm Xi-bê-ri đãnhanh chóng thích ứng tốt với điều kiện nuôiở các thủy vực nước ngọt, lạnh thuộc Tây Bắcvà Tây Nguyên (Trần Đình Luân, 2012;Nguyễn Quốc Ân, 2008). Trong vài năm trởlại đây, nghề nuôi cá nước lạnh ở nước ta, với2 đối tượng chủ lực là cá tầm và cá hồi vân,phát triển hết sức mạnh mẽ cả về diện tích vàsản lượng. Hiện nay, cả nước có 35 cơ sởnuôi cá nước lạnh với sản lượng hàng nămtrên 880 tấn và hướng đến mục tiêu 1.500 tấnvào năm 2015. Sự phát triển của của nghềnuôi cá tầm đã đưa Việt Nam nằm trongnhóm 10 nước sản xuất cá tầm lớn nhất thếgiới (Trần Đình Luân, 2012). Việc phát triểnnghề nuôi cá nước lạnh có ý nghĩa rất lớn đốivới sự phát triển kinh tế, xã hội ở các vùngnúi cao giúp tận dụng hiệu quả các vùng nướclạnh, vốn không thích hợp cho nuôi các đối69Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Viết Thùy và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆtượng cá nước ngọt nhiệt đới truyền thống, đểnuôi các đối tượng có giá trị kinh tế rất caonhư cá tầm và cá hồi vân. Phát triển nghềnuôi cá nước lạnh phục vụ xuất khẩu là mộttrong những định hướng đã được Chính phủphê duyệt trong giai đoạn 2011 – 2020 (TrầnĐình Luân, 2012).Tuy nhiên, nghề nuôi cá tầm Xi-bê-ri hiệncũng đang gặp rất nhiều khó khăn do phụthuộc chặt chẽ vào nguồn trứng, con giống vàthức ăn nhập khẩu từ các nước như Mỹ, PhầnLan và Trung Quốc (Trần Đình Luân, 2012).Hậu quả làm bị động, gia tăng rủi ro và chiphí trong quá trình sản xuất. Chính điều nàyđã và đang hạn chế sự phát triển của nghềnuôi cá tầm Xi-bê-ri ở nước ta chưa tươngxứng vớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mật độ ương Tốc độ sinh trưởng Tỷ lệ sống của cá tầm xi -bê-ri Cá bột lên cá hương Hiệu quả ương giốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 14 0 0
-
6 trang 12 0 0
-
5 trang 12 0 0
-
6 trang 11 0 0
-
6 trang 11 0 0
-
Bài giảng Sinh lý thực vật - Bài 7: Một số chất ức chế sinh trưởng
6 trang 11 0 0 -
8 trang 10 0 0
-
6 trang 10 0 0
-
4 trang 10 0 0
-
6 trang 10 0 0