Ảnh hưởng của mật độ ương lên tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng cá khoang cổ cam Amphiprion percula (Lacepede, 1802)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 510.96 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định mật độ ương thích hợp cho ương nuôi ấu trùng cá khoang cổ cam mới nở góp phần nâng cao tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống và hiệu quả ương nuôi loài cá này. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của mật độ ương lên tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng cá khoang cổ cam Amphiprion percula (Lacepede, 1802)J. Sci. & Devel., Vol. 11, No. 2: 230-235 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013. Tập 11, số 2: 230-235 www.hua.edu.vn ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ƯƠNG LÊN TỐC ĐỘ SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG CÁ KHOANG CỔ CAM Amphiprion percula (Lacepede, 1802) Trần Thị Lê Trang* và Trần Văn Dũng Khoa Nuôi trồng Thủy sản - Trường Đại học Nha Trang Email*: letrangntu@gmail.com Ngày gửi bài: 25.03.2013 Ngày chấp nhận: 26.04.2013 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện với 5 nghiệm thức (1, 2, 3, 4 và 5 con/l) nhằm tìm ra mật độ ương thích hợp cho ấutrùng cá khoang cổ cam mới nở. Kết quả cho thấy, ấu trùng cá được ương ở mật độ 1, 2 và 3 con/l đạt tốc độ sinhtrưởng đặc trưng cao nhất (3,95; 3,87 và 3,77%/ngày), tiếp theo là ương ở mật độ 4 con/l (3,27%/ngày) và thấp nhấtlà ở mật độ 5 con/l (2,99%/ngày); (P
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của mật độ ương lên tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng cá khoang cổ cam Amphiprion percula (Lacepede, 1802)J. Sci. & Devel., Vol. 11, No. 2: 230-235 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013. Tập 11, số 2: 230-235 www.hua.edu.vn ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ƯƠNG LÊN TỐC ĐỘ SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG CÁ KHOANG CỔ CAM Amphiprion percula (Lacepede, 1802) Trần Thị Lê Trang* và Trần Văn Dũng Khoa Nuôi trồng Thủy sản - Trường Đại học Nha Trang Email*: letrangntu@gmail.com Ngày gửi bài: 25.03.2013 Ngày chấp nhận: 26.04.2013 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện với 5 nghiệm thức (1, 2, 3, 4 và 5 con/l) nhằm tìm ra mật độ ương thích hợp cho ấutrùng cá khoang cổ cam mới nở. Kết quả cho thấy, ấu trùng cá được ương ở mật độ 1, 2 và 3 con/l đạt tốc độ sinhtrưởng đặc trưng cao nhất (3,95; 3,87 và 3,77%/ngày), tiếp theo là ương ở mật độ 4 con/l (3,27%/ngày) và thấp nhấtlà ở mật độ 5 con/l (2,99%/ngày); (P
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mật độ ương Tốc độ sinh trưởng Tỷ lệ sống Ấu trùng cá khoang cổ cam Amphiprion percula Yếu tố môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích yếu tố môi trường vi mô của tập đoàn viễn thông quân đội viettel
13 trang 82 0 0 -
6 trang 33 1 0
-
Nghiên cứu sản xuất giống cá trê lai
10 trang 23 0 0 -
Bài thảo luận môn: Quản trị chiến lược - Nhóm 1
52 trang 22 0 0 -
Bài giảng Sức khỏe môi trường một số vấn đề quan tâm - Đặng Ngọc Chánh
15 trang 18 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 3 - Trang Thành Lập
13 trang 18 0 0 -
QUẢN LÝ SỨC KHỎE ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
24 trang 17 0 0 -
6 trang 16 0 0
-
5 trang 15 0 0
-
6 trang 15 0 0