Đánh giá hiệu quả rừng trồng keo lai (Acacia mangium x acacia auriculiformis) tại xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 287.77 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm đánh giá hiện trạng và khả năng phát triển rừng trồng Keo lai tại xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn. Nghiên cứu tiến hành trên tuổi 4, 6, 8 và 10 của rừng trồng Keo lai, mỗi độ tuổi được lập 3 OTC tại các vị trí chân, sườn và đỉnh để đánh giá khả năng sinh trưởng, trữ lượng, tính chất đất. kết quả cho thấy Keo lai hoàn toàn phù hợp cho sinh trưởng phát triển tại địa bàn nghiên cứu, khả năng sinh trưởng phát triển tương đối nhanh đặc biệt từ tuổi 6 đến tuổi 8 đường kính trung bình D1.3 tăng từ 10,35cm lên 15.62cm, chiều cao trung bình Hvn tăng từ 12,37m lên 14,02m.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả rừng trồng keo lai (Acacia mangium x acacia auriculiformis) tại xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Trần Quốc Hưng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 123(09): 153 - 160 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ RỪNG TRỒNG KEO LAI (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) TẠI XÃ BÌNH TRUNG, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN Trần Quốc Hưng1*, Hà Sỹ Huân2 Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên Ủy ban Nhân dân huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 1Trường 2 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá hiện trạng và khả năng phát triển rừng trồng Keo lai tại xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn. Nghiên cứu tiến hành trên tuổi 4, 6, 8 và 10 của rừng trồng Keo lai, mỗi độ tuổi được lập 3 OTC tại các vị trí chân, sườn và đỉnh để đánh giá khả năng sinh trưởng, trữ lượng, tính chất đất. kết quả cho thấy Keo lai hoàn toàn phù hợp cho sinh trưởng phát triển tại địa bàn nghiên cứu, khả năng sinh trưởng phát triển tương đối nhanh đặc biệt từ tuổi 6 đến tuổi 8 đường kính trung bình D1.3 tăng từ 10,35cm lên 15.62cm, chiều cao trung bình Hvn tăng từ 12,37m lên 14,02m. Trữ lượng trung bình tuổi 8 là 132,8m3/ha, đây là tuổi đạt hiệu quả về sinh trưởng cao nhất chính vì vậy đây có thể coi là thời điểm khai thác có hiệu quả cao. Hiệu quả kinh tế của cây Keo lai cao hơn sơ với trồng Mỡ cụ thể Keo lai lãi 5.381.375 đồng/ha/năm, Mỡ lãi 3.031.885 đồng/ha/năm đồng thời chu kì kinh doanh rừng trồng Keo lai nhanh hơn, tạo ra nhiều việc làm hơn. Ngoài ra rừng trồng Keo lai cũng có khả năng bảo vệ môi trường tốt. Từ khóa: Keo lai, Chợ Đồn, sinh trưởng, trữ lượng, hiệu quả MỞ ĐẦU* Keo lai là tên gọi tắt của giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng (Acacia mangium) và Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) thông qua việc thụ phấn chéo giữa Keo Tai tượng và Keo lá tràm tạo ra cây Keo lai có sức sinh trưởng nhanh hơn giống bố mẹ [1]. Ở Việt Nam, cây Keo lai tự nhiên được Lê Đình Khả, Phạm Văn Tuấn và các cộng sự phát hiện đầu tiên tại Ba Vì (Hà Tây cũ) và vùng Đông Nam Bộ vào năm 1992. Tiếp theo đó, từ năm 1993 cho đến nay Lê Đình Khả và các cộng sự đã tiến hành nghiên cứu về cải thiện giống cây Keo lai, đồng thời đưa vào khảo nghiệm một số dòng Keo lai có năng suất cao tại Ba Vì (Hà Tây cũ) được ký hiệu là BV; Trung tâm cây nguyên liệu giấy Phù Ninh cũng chọn lọc một số dòng được ký hiệu là KL [2, 3, 4, 5]. Xã Bình Trung huyện Chợ Đồn là xã miền núi vùng cao, việc đưa những loại cây trồng trên đất lâm nghiệp có giá trị kinh tế phù hợp với điều kiện địa lý, thổ nhưỡng là rất cần thiết. Trong những năm gần đây công tác trồng rừng trên địa bàn xã Bình Trung đã được đẩy mạnh trong việc vận động nhân dân * Tel: 0912450173 trồng rừng. Diện tích rừng trồng ngày càng tăng. Trước những nhu cầu cấp bách đó đòi hỏi xã Bình Trung cần có những quy hoạch tổng thể mang tính định hướng lâu dài để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất đai, tài nguyên rừng, có sự đầu tư khai thác và phát triển tốt để xã Bình Trung có thể thúc đẩy sự phát triển kinh tế, trở thành trung tâm giao lưu kinh tế, văn hóa của các cụm xã khu trung tâm huyện Chợ Đồn. Trước yêu cầu đó việc nghiên cứu đánh giá phát triển rừng trồng keo lai tại đây là hết sức cần thiết và cấp bách nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, góp phần tích cực trong việc nâng cao đời sống cho người dân và góp phần quan trọng việc xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn hiện nay. MỤC TIÊU Đánh giá được thực trạng và hiệu quả công tác trồng và phát triển rừng trồng Keo lai là cơ sở cho việc định hướng phát triển rừng trồng tại xã Bình Trung tỉnh Bắc Kạn góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của người trồng rừng. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu - Đánh giá thực trạng phát triển rừng trồng cây Keo lai tại xã, cụ thể về quá trình phát 153 Trần Quốc Hưng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ triển rừng trồng, yếu tố ảnh hưởng tới phát triển rừng cây keo lai.. - Khả năng sinh trưởng và phát triển cây Keo lai tại địa bàn nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường của cây Keo lai tại địa bàn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thu thập các số liệu thông tin, kết quả nghiên cứu trước đây tại địa bàn - Thu thập các số liệu điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế xã hội của huyện theo phương pháp phỏng vấn và kế thừa tài liệu. - Thu thập các nghiên cứu khoa học về phát triển rừng trồng tại địa phương - Thu thập thông tin về cơ chế chính sách, tổ chức thực hiện. Các thông tin, số liệu tình hình và tiến độ thực hiện trồng rừng ở địa phương. Phương pháp điều tra, khảo sát, đánh giá trên thực địa - Sử dụng phương pháp điều tra OTC điển hình tạm thời, kích thước 20 x 25m = 500m2, OTC dùng để thu thập các số liệu như: điều kiện lập địa, tuổi cây (tuổi rừng trồng), phương thức trồng, chất lượng sinh trưởng, D1,3, Hvn. Nghiên cứu tiến hành trên tuổi 4, 6, 8 và 10 mỗi độ tuổi 3 ô ở 3 vị trí (chân, sườn, đỉnh); tổng số OTC = 12. Trong mỗi ô điều tra, đào 01 phẫu diện, mô tả các lý tính của đất. Phẫu diện được đào có kích thước như sau: Rộng: 0,8 m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả rừng trồng keo lai (Acacia mangium x acacia auriculiformis) tại xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Trần Quốc Hưng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 123(09): 153 - 160 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ RỪNG TRỒNG KEO LAI (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) TẠI XÃ BÌNH TRUNG, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN Trần Quốc Hưng1*, Hà Sỹ Huân2 Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên Ủy ban Nhân dân huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 1Trường 2 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá hiện trạng và khả năng phát triển rừng trồng Keo lai tại xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn. Nghiên cứu tiến hành trên tuổi 4, 6, 8 và 10 của rừng trồng Keo lai, mỗi độ tuổi được lập 3 OTC tại các vị trí chân, sườn và đỉnh để đánh giá khả năng sinh trưởng, trữ lượng, tính chất đất. kết quả cho thấy Keo lai hoàn toàn phù hợp cho sinh trưởng phát triển tại địa bàn nghiên cứu, khả năng sinh trưởng phát triển tương đối nhanh đặc biệt từ tuổi 6 đến tuổi 8 đường kính trung bình D1.3 tăng từ 10,35cm lên 15.62cm, chiều cao trung bình Hvn tăng từ 12,37m lên 14,02m. Trữ lượng trung bình tuổi 8 là 132,8m3/ha, đây là tuổi đạt hiệu quả về sinh trưởng cao nhất chính vì vậy đây có thể coi là thời điểm khai thác có hiệu quả cao. Hiệu quả kinh tế của cây Keo lai cao hơn sơ với trồng Mỡ cụ thể Keo lai lãi 5.381.375 đồng/ha/năm, Mỡ lãi 3.031.885 đồng/ha/năm đồng thời chu kì kinh doanh rừng trồng Keo lai nhanh hơn, tạo ra nhiều việc làm hơn. Ngoài ra rừng trồng Keo lai cũng có khả năng bảo vệ môi trường tốt. Từ khóa: Keo lai, Chợ Đồn, sinh trưởng, trữ lượng, hiệu quả MỞ ĐẦU* Keo lai là tên gọi tắt của giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng (Acacia mangium) và Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) thông qua việc thụ phấn chéo giữa Keo Tai tượng và Keo lá tràm tạo ra cây Keo lai có sức sinh trưởng nhanh hơn giống bố mẹ [1]. Ở Việt Nam, cây Keo lai tự nhiên được Lê Đình Khả, Phạm Văn Tuấn và các cộng sự phát hiện đầu tiên tại Ba Vì (Hà Tây cũ) và vùng Đông Nam Bộ vào năm 1992. Tiếp theo đó, từ năm 1993 cho đến nay Lê Đình Khả và các cộng sự đã tiến hành nghiên cứu về cải thiện giống cây Keo lai, đồng thời đưa vào khảo nghiệm một số dòng Keo lai có năng suất cao tại Ba Vì (Hà Tây cũ) được ký hiệu là BV; Trung tâm cây nguyên liệu giấy Phù Ninh cũng chọn lọc một số dòng được ký hiệu là KL [2, 3, 4, 5]. Xã Bình Trung huyện Chợ Đồn là xã miền núi vùng cao, việc đưa những loại cây trồng trên đất lâm nghiệp có giá trị kinh tế phù hợp với điều kiện địa lý, thổ nhưỡng là rất cần thiết. Trong những năm gần đây công tác trồng rừng trên địa bàn xã Bình Trung đã được đẩy mạnh trong việc vận động nhân dân * Tel: 0912450173 trồng rừng. Diện tích rừng trồng ngày càng tăng. Trước những nhu cầu cấp bách đó đòi hỏi xã Bình Trung cần có những quy hoạch tổng thể mang tính định hướng lâu dài để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất đai, tài nguyên rừng, có sự đầu tư khai thác và phát triển tốt để xã Bình Trung có thể thúc đẩy sự phát triển kinh tế, trở thành trung tâm giao lưu kinh tế, văn hóa của các cụm xã khu trung tâm huyện Chợ Đồn. Trước yêu cầu đó việc nghiên cứu đánh giá phát triển rừng trồng keo lai tại đây là hết sức cần thiết và cấp bách nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, góp phần tích cực trong việc nâng cao đời sống cho người dân và góp phần quan trọng việc xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn hiện nay. MỤC TIÊU Đánh giá được thực trạng và hiệu quả công tác trồng và phát triển rừng trồng Keo lai là cơ sở cho việc định hướng phát triển rừng trồng tại xã Bình Trung tỉnh Bắc Kạn góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của người trồng rừng. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu - Đánh giá thực trạng phát triển rừng trồng cây Keo lai tại xã, cụ thể về quá trình phát 153 Trần Quốc Hưng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ triển rừng trồng, yếu tố ảnh hưởng tới phát triển rừng cây keo lai.. - Khả năng sinh trưởng và phát triển cây Keo lai tại địa bàn nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường của cây Keo lai tại địa bàn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thu thập các số liệu thông tin, kết quả nghiên cứu trước đây tại địa bàn - Thu thập các số liệu điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế xã hội của huyện theo phương pháp phỏng vấn và kế thừa tài liệu. - Thu thập các nghiên cứu khoa học về phát triển rừng trồng tại địa phương - Thu thập thông tin về cơ chế chính sách, tổ chức thực hiện. Các thông tin, số liệu tình hình và tiến độ thực hiện trồng rừng ở địa phương. Phương pháp điều tra, khảo sát, đánh giá trên thực địa - Sử dụng phương pháp điều tra OTC điển hình tạm thời, kích thước 20 x 25m = 500m2, OTC dùng để thu thập các số liệu như: điều kiện lập địa, tuổi cây (tuổi rừng trồng), phương thức trồng, chất lượng sinh trưởng, D1,3, Hvn. Nghiên cứu tiến hành trên tuổi 4, 6, 8 và 10 mỗi độ tuổi 3 ô ở 3 vị trí (chân, sườn, đỉnh); tổng số OTC = 12. Trong mỗi ô điều tra, đào 01 phẫu diện, mô tả các lý tính của đất. Phẫu diện được đào có kích thước như sau: Rộng: 0,8 m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá hiệu quả rừng trồng keo lai Trồng keo lai Acacia mangium x acacia auriculiformis Tốc độ sinh trưởng Tỷ lệ sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 35 1 0
-
5 trang 19 0 0
-
8 trang 18 0 0
-
QUẢN LÝ SỨC KHỎE ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
24 trang 18 0 0 -
6 trang 17 0 0
-
0 trang 13 0 0
-
6 trang 12 0 0
-
14 trang 12 0 0
-
6 trang 12 0 0
-
Ảnh hưởng của khẩu phần ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng giai đoạn giống
4 trang 12 0 0 -
Nghiên cứu xây dựng mô hình rừng trồng thâm canh keo lai tại Bình Phước
8 trang 11 0 0 -
6 trang 11 0 0
-
4 trang 11 0 0
-
5 trang 11 0 0
-
6 trang 11 0 0
-
7 trang 11 0 0
-
Ảnh hưởng của các chất bảo vệ đến Lactobacillus plantarum trong sấy thăng hoa
7 trang 11 0 0 -
Bài giảng Sinh lý thực vật - Bài 7: Một số chất ức chế sinh trưởng
6 trang 11 0 0 -
0 trang 11 0 0
-
8 trang 10 0 0