Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón NPK đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống Lúa khang dân 18 trong vụ xuân 2008 tại Thái Nguyên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 268.57 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thí nghiệm được tiến hành nhằm tìm ra hiệu quả của một số tổ hợp phân bón NPK đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Khang Dân 18 trong vụ Xuân tại Thái Nguyên. Trong số 9 tổ hợp phân bón được tiến hành thử nghiệm tại khu thực nghiệm của trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, kết quả thu được cho thấy hai tổ hợp 60N:60P2O5: 60 K2O và 90N:90P2O5: 90 K2O có tác dụng tốt dến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Khang Dân 18.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón NPK đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống Lúa khang dân 18 trong vụ xuân 2008 tại Thái NguyênNguyễn Hữu HồngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ62(13): 160 - 164NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP PHÂN BÓN NPKĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚAKHANG DÂN 18 TRONG VỤ XUÂN 2008 TẠI THÁI NGUYÊNNguyễn Hữu Hồng*Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTThí nghiệm được tiến hành nhằm tìm ra hiệu quả của một số tổ hợp phân bón NPK đến sinhtrưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Khang Dân 18 trong vụ Xuân tại Thái Nguyên. Trongsố 9 tổ hợp phân bón được tiến hành thử nghiệm tại khu thực nghiệm của trường đại học NôngLâm Thái Nguyên, kết quả thu được cho thấy hai tổ hợp 60N:60P2O5: 60 K2O và 90N:90P2O5:90 K2O có tác dụng tốt dến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Khang Dân 18. Haitổ hợp này đã làm tăng năng suất lúa thí nghiệm một cách có ý nghĩa so với công thức đối chứng(7 tạ/ha và 11 tạ/ ha). Các tổ hợp phân bón có tỷ lệ Kaly cao hơn hẳn 2 thành phần còn lại sẽ làmgiảm tỷ lệ nhánh hữu hiệu (công thức 4,5,8,9), giảm chỉ số diện tích lá (công thức 9). Bón mất cânđối đạm và Kaly sẽ làm cho lúa bị nhiễm sâu bệnh tăng lên.Điều đó chứng tỏ bón cân đối tỷ lệNPK cho lúa có tác dụng làm tăng năng suất lúa lên rõ rệt so với các tổ hợp mất cân đối các thànhphần này.Từ khoá: tổ hợp NPK, bón phân cân đối, lúa Khang Dân, hiệu quả, sinh trưởng, phát triển, năng suấtĐẶT VẤN ĐỀLúa là cây lương thực hàng đầu ở Việt Nam.Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước vànhu cầu nhập khẩu lúa gạo trên thế giới ngàycàng tăng thì việc thâm canh nhằm tăng năngsuất và sản lượng lúa là một đòi hỏi cần thiết.Trong các biện pháp thâm canh tăng năngsuất thì phân bón, nhất là phân hoá học làbiện pháp hàng đầu.Thái Nguyên là một tỉnh trung du - miền núiphía Bắc và lúa cũng là cây trồng chính ở đây.Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế và sự hiểubiết khoa học còn hạn chế nên mặc dù nôngdân vẫn bón phân cho lúa song do bón ít, tỷlệ không cân đối nên kết quả thu được khôngđược như mong muốn. Để góp phần vào việcthâm canh tăng năng suất lúa ở Thái Nguyên,chúng tôi tiến hành triển khai đề tài nghiêncứu ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bónNPK đến sinh trưởng, phát triển và năng suấtcủa giống lúa Khang Dân 18 (một giống lúachủ lực của tỉnh) trong vụ Xuân 2008 tạiThái Nguyên.TỔNG QUAN TÀI LIỆUTừ xưa, người dân Việt Nam đã biết rõ vai tròcủa phân bón đối với lúa qua câu tục ngữ“nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”.Ngày nay, khi mà các giống lúa thấp cây, láđứng có tiềm năng năng suất cao được trồngphổ biến thì vai trò của phân bón lại càng trởnên quan trọng. Theo FAO (1994) việc bónphân đã làm tăng 75% sản lượng ngũ cốc ởChâu Á – Thái Bình Dương trong khoảng thờigian từ năm 1977-1987. Tổng kết ở Đức chothấy phân bón làm tăng 50% năng suất câytrồng, trong khi ở Nga làm tăng 60-75%, ở Mĩlàm tăng 41%, ở Pháp làm tăng 50-70% và ởNhật Bản làm tăng 50%.Ở Việt Nam, theo Cục khuyến nông vàkhuyến lâm (2000) thì cứ bón 1 tấn phânNPK nguyên chất cho lúa sẽ làm bội thu 13tấn thóc. Cũng theo cơ quan này, trung bình 5năm gần đây phân hoá học đã làm tăng 2527% tổng sản lượng lương thực ở nước ta.Còn theo Nguyễn Văn Bộ (1996) khi sử dụngNPK cân đối sẽ làm tăng năng suất lúa lên38%. Mặt khác sử dụng NPK cân đối sẽ làmgiảm lượng đạm tiêu tốn để sản xuất ra 1 tấnthóc từ 24 – 26% và hiệu suất sử dụng đạmtăng từ 55-85%..Tel: 0912739448, Email: huuhong1955@yahoo.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên160http://www.Lrc-tnu.edu.vnNguyễn Hữu HồngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆNhư vậy bón phân và bón phân cân đối có tácdụng làm tăng năng suất cây trồng nói chungvà cây lúa nói riêng lên rõ rệt.ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU- Đối tượng nghiên cứu: giống lúa thuầnKhang Dân 18- Địa điểm nghiên cứu: khu thí nghiệmTrung tâm thực hành thực nghiệm trường ĐạiHọc Nông Lâm Thái Nguyên có nền đất cátpha, canh tác nhiều năm, chủ động nước, đấthơi chua, hàm lượng mùn trung bình, nghèođạm, lân và kali.62(13): 160 - 164KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNẢnh hưởng của một số tổ hợp NPK đến sinhtrưởng chiều cao của lúa Khang Dân 18Kết quả ở bảng 1 cho thấy ở các tổ hợp phânbón có tỷ lệ đạm và lân cao đều có tác dụnglàm tăng chiều cao của cây lúa ở các thời kỳ(công thức 3, công thức 5, và công thức 7).Bảng 1. Ảnh hưởng của các tổ hợp NPK đến sinhtrưởng chiều cao lúa (Đơn vị tính: cm)Thời điểmtheo dõiCông thứcĐẻnhánhLàmđòngTrổbôngChín1 (đối chứng)38,559,473,888,8- Công thức thí nghiệm: gồm 9 công thức240,559,675,389,1+ Công thức 1: 30N: 30P2O5: 30 K2O (đối chứng)341,964,977,390,6+ Công thức 2: 60N: 30P2O5: 30 K2O436,956,872,585,5+ Công thức 3: 90N: 30P2O5: 30 K2O540,559,275,689,5+ Công thức 4: 30N: 60P2O5: 30 K2O641,760,776,990,4+ Công thức 5: 30N: 90P2O5: 30 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón NPK đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống Lúa khang dân 18 trong vụ xuân 2008 tại Thái NguyênNguyễn Hữu HồngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ62(13): 160 - 164NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP PHÂN BÓN NPKĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚAKHANG DÂN 18 TRONG VỤ XUÂN 2008 TẠI THÁI NGUYÊNNguyễn Hữu Hồng*Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTThí nghiệm được tiến hành nhằm tìm ra hiệu quả của một số tổ hợp phân bón NPK đến sinhtrưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Khang Dân 18 trong vụ Xuân tại Thái Nguyên. Trongsố 9 tổ hợp phân bón được tiến hành thử nghiệm tại khu thực nghiệm của trường đại học NôngLâm Thái Nguyên, kết quả thu được cho thấy hai tổ hợp 60N:60P2O5: 60 K2O và 90N:90P2O5:90 K2O có tác dụng tốt dến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Khang Dân 18. Haitổ hợp này đã làm tăng năng suất lúa thí nghiệm một cách có ý nghĩa so với công thức đối chứng(7 tạ/ha và 11 tạ/ ha). Các tổ hợp phân bón có tỷ lệ Kaly cao hơn hẳn 2 thành phần còn lại sẽ làmgiảm tỷ lệ nhánh hữu hiệu (công thức 4,5,8,9), giảm chỉ số diện tích lá (công thức 9). Bón mất cânđối đạm và Kaly sẽ làm cho lúa bị nhiễm sâu bệnh tăng lên.Điều đó chứng tỏ bón cân đối tỷ lệNPK cho lúa có tác dụng làm tăng năng suất lúa lên rõ rệt so với các tổ hợp mất cân đối các thànhphần này.Từ khoá: tổ hợp NPK, bón phân cân đối, lúa Khang Dân, hiệu quả, sinh trưởng, phát triển, năng suấtĐẶT VẤN ĐỀLúa là cây lương thực hàng đầu ở Việt Nam.Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước vànhu cầu nhập khẩu lúa gạo trên thế giới ngàycàng tăng thì việc thâm canh nhằm tăng năngsuất và sản lượng lúa là một đòi hỏi cần thiết.Trong các biện pháp thâm canh tăng năngsuất thì phân bón, nhất là phân hoá học làbiện pháp hàng đầu.Thái Nguyên là một tỉnh trung du - miền núiphía Bắc và lúa cũng là cây trồng chính ở đây.Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế và sự hiểubiết khoa học còn hạn chế nên mặc dù nôngdân vẫn bón phân cho lúa song do bón ít, tỷlệ không cân đối nên kết quả thu được khôngđược như mong muốn. Để góp phần vào việcthâm canh tăng năng suất lúa ở Thái Nguyên,chúng tôi tiến hành triển khai đề tài nghiêncứu ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bónNPK đến sinh trưởng, phát triển và năng suấtcủa giống lúa Khang Dân 18 (một giống lúachủ lực của tỉnh) trong vụ Xuân 2008 tạiThái Nguyên.TỔNG QUAN TÀI LIỆUTừ xưa, người dân Việt Nam đã biết rõ vai tròcủa phân bón đối với lúa qua câu tục ngữ“nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”.Ngày nay, khi mà các giống lúa thấp cây, láđứng có tiềm năng năng suất cao được trồngphổ biến thì vai trò của phân bón lại càng trởnên quan trọng. Theo FAO (1994) việc bónphân đã làm tăng 75% sản lượng ngũ cốc ởChâu Á – Thái Bình Dương trong khoảng thờigian từ năm 1977-1987. Tổng kết ở Đức chothấy phân bón làm tăng 50% năng suất câytrồng, trong khi ở Nga làm tăng 60-75%, ở Mĩlàm tăng 41%, ở Pháp làm tăng 50-70% và ởNhật Bản làm tăng 50%.Ở Việt Nam, theo Cục khuyến nông vàkhuyến lâm (2000) thì cứ bón 1 tấn phânNPK nguyên chất cho lúa sẽ làm bội thu 13tấn thóc. Cũng theo cơ quan này, trung bình 5năm gần đây phân hoá học đã làm tăng 2527% tổng sản lượng lương thực ở nước ta.Còn theo Nguyễn Văn Bộ (1996) khi sử dụngNPK cân đối sẽ làm tăng năng suất lúa lên38%. Mặt khác sử dụng NPK cân đối sẽ làmgiảm lượng đạm tiêu tốn để sản xuất ra 1 tấnthóc từ 24 – 26% và hiệu suất sử dụng đạmtăng từ 55-85%..Tel: 0912739448, Email: huuhong1955@yahoo.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên160http://www.Lrc-tnu.edu.vnNguyễn Hữu HồngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆNhư vậy bón phân và bón phân cân đối có tácdụng làm tăng năng suất cây trồng nói chungvà cây lúa nói riêng lên rõ rệt.ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU- Đối tượng nghiên cứu: giống lúa thuầnKhang Dân 18- Địa điểm nghiên cứu: khu thí nghiệmTrung tâm thực hành thực nghiệm trường ĐạiHọc Nông Lâm Thái Nguyên có nền đất cátpha, canh tác nhiều năm, chủ động nước, đấthơi chua, hàm lượng mùn trung bình, nghèođạm, lân và kali.62(13): 160 - 164KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNẢnh hưởng của một số tổ hợp NPK đến sinhtrưởng chiều cao của lúa Khang Dân 18Kết quả ở bảng 1 cho thấy ở các tổ hợp phânbón có tỷ lệ đạm và lân cao đều có tác dụnglàm tăng chiều cao của cây lúa ở các thời kỳ(công thức 3, công thức 5, và công thức 7).Bảng 1. Ảnh hưởng của các tổ hợp NPK đến sinhtrưởng chiều cao lúa (Đơn vị tính: cm)Thời điểmtheo dõiCông thứcĐẻnhánhLàmđòngTrổbôngChín1 (đối chứng)38,559,473,888,8- Công thức thí nghiệm: gồm 9 công thức240,559,675,389,1+ Công thức 1: 30N: 30P2O5: 30 K2O (đối chứng)341,964,977,390,6+ Công thức 2: 60N: 30P2O5: 30 K2O436,956,872,585,5+ Công thức 3: 90N: 30P2O5: 30 K2O540,559,275,689,5+ Công thức 4: 30N: 60P2O5: 30 K2O641,760,776,990,4+ Công thức 5: 30N: 90P2O5: 30 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tổ hợp phân bón NPK Tỉnh Thái Nguyên Bón phân cân đối Lúa Khang DânTài liệu liên quan:
-
6 trang 301 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
8 trang 210 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0