Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố kinh tế xã hội tới sức khỏe người dân tỉnh Lâm Đồng
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 464.19 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố kinh tế xã hội tới sức khỏe người dân tỉnh Lâm Đồng. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang dựa trên phỏng vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi kết hợp biện pháp thu thập số liệu thứ cấp từ cơ sở dữ liệu của địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố kinh tế xã hội tới sức khỏe người dân tỉnh Lâm Đồng TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ KINH TẾ XÃ HỘI TỚI SỨC KHỎE NGƢỜI DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG Nguyễn Văn Ba*; Nguyễn Xuân Kiên** TÓM TẮT Mục tiêu: nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố kinh tế xã hội tới sức khỏe người dân tỉnh Lâm Đồng. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang dựa trên phỏng vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi kết hợp biện pháp thu thập số liệu thứ cấp từ cơ sở dữ liệu của địa phương. Kết quả: 29,5% hộ gia đình (HGĐ) có người ốm trong vòng 4 tuần trước điều tra. Tỷ lệ người dân có thẻ bảo hiểm y tế 67%. Người dân tiếp cận thông tin về giáo dục sức khỏe từ các nguồn chủ yếu như loa phát thanh, đài và ti vi; người ốm thuộc nhóm kinh tế nghèo Q1, sử dụng các dịch vụ khám chữa bệnh thấp hơn rất nhiều so với nhóm kinh tế giàu Q5 sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh. Cơ sở hạ tầng bệnh viện huyện và trạm y tế xã chật hẹp, xuống cấp; trang thiết bị y tế thiếu và lạc hậu. Kết luận: có mối quan hệ mật thiết giữa thu nhập HGĐ với mức chi trả y tế, tiếp cận thông tin y tế, sử dụng dịch vụ y tế của người dân địa phương tại tỉnh Lâm Đồng trong năm 2014. Cơ sở vật chất y tế cấp xã và huyện đều thiếu, cũ, lạc hậu. * Từ khóa: Sức khoẻ; Yếu tố kinh tế - xã hội; Lâm Đồng. Study on the Effect of Socio-Economic Factors on the Health in Lamdong Province Summary Objectives: To study the effect of socio-economic factors on the health in Lamdong province. Subjects and methods: Cross-sectional descriptive study based on direct interviews with questionnaires sheet incorporating secondary data collection methods from the local database. Results: 29.5% of households had sick people within the 4 weeks prior to the survey. 67% of the people had health insurance card. Health education could be approached from major sources such as loudspeakers, radios and television; the sick in the Q1 poor group using health services was much lower than the Q5 group. The infrastructure of local health stations was narrow and degraded; medical equipment was insufficient and backward. Conclusion: There was a close relationship between household income and health coverage, access to health information and the use of health services in Lamdong province in 2014. The medical facilities at the communical and district levels are deficient, outdated and backward. * Keywords: Health; Socio-economic factors; Lamdong province. ĐẶT VẤN ĐỀ Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựng một hệ thống y tế đảm bảo mọi người dân có thể tiếp cận được dịch vụ khám chữa bệnh (KCB) thiết yếu. Đảm bảo sử dụng có hiệu quả cao các nguồn lực y tế và có được một hệ thống y tế ổn định, hòa nhập với quá trình phát triển kinh tế văn hoá xã hội của đất nước. * Bệnh viện Quân y 103 ** Cục Quân y Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Xuân Kiên (xuankien64@yahoo.com.vn) Ngày nhận bài: 30/07/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 04/09/2017 Ngày bài báo được đăng: 09/09/2017 606 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017 Vì vậy, Ngành Y tế nước ta đã xây dựng được hệ thống chăm sóc sức khỏe đa dạng nhiều thành phần, nhiều loại hình cung cấp các dịch vụ KCB. Tuy vậy, Ngành Y tế nước ta đang phải đối mặt với thách thức: y tế phải đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ (CSSK) ngày càng cao, KCB với kỹ thuật y tế chất lượng cao, song song phải quan tâm đến CSSK người nghèo, người cận nghèo, trẻ em < 6 tuổi, các đối tượng chính sách, vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa. Lâm Đồng là một trong 5 tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, là vùng trọng điểm về mặt kinh tế, an ninh, quốc phòng của cả nước. Việc nâng cao chất lượng cuộc sống cũng như đảm bảo về y tế, kiểm soát tốt dịch bệnh trên địa bàn tỉnh là nhiệm vụ quan trọng của Ngành Y tế. Để tiếp tục có định hướng phát triển y tế vùng Tây Nguyên nói chung, Lâm Đồng nói riêng, cần có đánh giá chính xác về ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế xã hội tới sức khỏe và bệnh dịch người dân của địa phương. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Địa điểm và đối tượng nghiên cứu. * Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành tại tỉnh Lâm Đồng, từ tháng 01 - 2014 đến 12 2014. * Đối tượng nghiên cứu: 2. Phƣơng pháp nghiên cứu. * Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Điều tra tiến hành bằng phỏng vấn trực tiếp các đối tượng qua bộ câu hỏi kết hợp biện pháp thu thập số liệu thứ cấp từ cơ sở dữ liệu của địa phương. * Cỡ mẫu và chọn mẫu: - Cỡ mẫu nghiên cứu: Cỡ mẫu điều tra HGĐ: đánh giá thực trạng chất lượng cuộc sống, điều kiện kinh tế và khả năng tiếp cận dịch vụ y tế của HGĐ. Từ kết quả khảo sát sơ bộ 100 HGĐ ở khu vực nông thôn tỉnh Lâm Đồng về khả năng tiếp cận dịch vụ y tế tại HGĐ thấy có khoảng 15% HGĐ không có khả năng tiếp cận dịch vụ y tế. Áp dụng tính cỡ mẫu theo công thức: n = Z2(1-/2) p(1-p) x DE d2 Trong đó: n là cỡ mẫu điều tra. Z(1-/2): độ tin cậy 95% (Z(1-/2) = 1,96)). p: tỷ lệ HGĐ có phân loại rác (p = 0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố kinh tế xã hội tới sức khỏe người dân tỉnh Lâm Đồng TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ KINH TẾ XÃ HỘI TỚI SỨC KHỎE NGƢỜI DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG Nguyễn Văn Ba*; Nguyễn Xuân Kiên** TÓM TẮT Mục tiêu: nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố kinh tế xã hội tới sức khỏe người dân tỉnh Lâm Đồng. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang dựa trên phỏng vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi kết hợp biện pháp thu thập số liệu thứ cấp từ cơ sở dữ liệu của địa phương. Kết quả: 29,5% hộ gia đình (HGĐ) có người ốm trong vòng 4 tuần trước điều tra. Tỷ lệ người dân có thẻ bảo hiểm y tế 67%. Người dân tiếp cận thông tin về giáo dục sức khỏe từ các nguồn chủ yếu như loa phát thanh, đài và ti vi; người ốm thuộc nhóm kinh tế nghèo Q1, sử dụng các dịch vụ khám chữa bệnh thấp hơn rất nhiều so với nhóm kinh tế giàu Q5 sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh. Cơ sở hạ tầng bệnh viện huyện và trạm y tế xã chật hẹp, xuống cấp; trang thiết bị y tế thiếu và lạc hậu. Kết luận: có mối quan hệ mật thiết giữa thu nhập HGĐ với mức chi trả y tế, tiếp cận thông tin y tế, sử dụng dịch vụ y tế của người dân địa phương tại tỉnh Lâm Đồng trong năm 2014. Cơ sở vật chất y tế cấp xã và huyện đều thiếu, cũ, lạc hậu. * Từ khóa: Sức khoẻ; Yếu tố kinh tế - xã hội; Lâm Đồng. Study on the Effect of Socio-Economic Factors on the Health in Lamdong Province Summary Objectives: To study the effect of socio-economic factors on the health in Lamdong province. Subjects and methods: Cross-sectional descriptive study based on direct interviews with questionnaires sheet incorporating secondary data collection methods from the local database. Results: 29.5% of households had sick people within the 4 weeks prior to the survey. 67% of the people had health insurance card. Health education could be approached from major sources such as loudspeakers, radios and television; the sick in the Q1 poor group using health services was much lower than the Q5 group. The infrastructure of local health stations was narrow and degraded; medical equipment was insufficient and backward. Conclusion: There was a close relationship between household income and health coverage, access to health information and the use of health services in Lamdong province in 2014. The medical facilities at the communical and district levels are deficient, outdated and backward. * Keywords: Health; Socio-economic factors; Lamdong province. ĐẶT VẤN ĐỀ Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựng một hệ thống y tế đảm bảo mọi người dân có thể tiếp cận được dịch vụ khám chữa bệnh (KCB) thiết yếu. Đảm bảo sử dụng có hiệu quả cao các nguồn lực y tế và có được một hệ thống y tế ổn định, hòa nhập với quá trình phát triển kinh tế văn hoá xã hội của đất nước. * Bệnh viện Quân y 103 ** Cục Quân y Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Xuân Kiên (xuankien64@yahoo.com.vn) Ngày nhận bài: 30/07/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 04/09/2017 Ngày bài báo được đăng: 09/09/2017 606 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017 Vì vậy, Ngành Y tế nước ta đã xây dựng được hệ thống chăm sóc sức khỏe đa dạng nhiều thành phần, nhiều loại hình cung cấp các dịch vụ KCB. Tuy vậy, Ngành Y tế nước ta đang phải đối mặt với thách thức: y tế phải đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ (CSSK) ngày càng cao, KCB với kỹ thuật y tế chất lượng cao, song song phải quan tâm đến CSSK người nghèo, người cận nghèo, trẻ em < 6 tuổi, các đối tượng chính sách, vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa. Lâm Đồng là một trong 5 tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, là vùng trọng điểm về mặt kinh tế, an ninh, quốc phòng của cả nước. Việc nâng cao chất lượng cuộc sống cũng như đảm bảo về y tế, kiểm soát tốt dịch bệnh trên địa bàn tỉnh là nhiệm vụ quan trọng của Ngành Y tế. Để tiếp tục có định hướng phát triển y tế vùng Tây Nguyên nói chung, Lâm Đồng nói riêng, cần có đánh giá chính xác về ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế xã hội tới sức khỏe và bệnh dịch người dân của địa phương. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Địa điểm và đối tượng nghiên cứu. * Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành tại tỉnh Lâm Đồng, từ tháng 01 - 2014 đến 12 2014. * Đối tượng nghiên cứu: 2. Phƣơng pháp nghiên cứu. * Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Điều tra tiến hành bằng phỏng vấn trực tiếp các đối tượng qua bộ câu hỏi kết hợp biện pháp thu thập số liệu thứ cấp từ cơ sở dữ liệu của địa phương. * Cỡ mẫu và chọn mẫu: - Cỡ mẫu nghiên cứu: Cỡ mẫu điều tra HGĐ: đánh giá thực trạng chất lượng cuộc sống, điều kiện kinh tế và khả năng tiếp cận dịch vụ y tế của HGĐ. Từ kết quả khảo sát sơ bộ 100 HGĐ ở khu vực nông thôn tỉnh Lâm Đồng về khả năng tiếp cận dịch vụ y tế tại HGĐ thấy có khoảng 15% HGĐ không có khả năng tiếp cận dịch vụ y tế. Áp dụng tính cỡ mẫu theo công thức: n = Z2(1-/2) p(1-p) x DE d2 Trong đó: n là cỡ mẫu điều tra. Z(1-/2): độ tin cậy 95% (Z(1-/2) = 1,96)). p: tỷ lệ HGĐ có phân loại rác (p = 0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược quân sự Sức khỏe người dân Lâm Đồng Ảnh hưởng kinh tế xã hội đến sức khỏeGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 298 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0 -
9 trang 167 0 0