Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố lên quá trình giải phóng Arsen từ trầm tích vào nước ngầm
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 430.25 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này đi tìm câu trả lời về dạng liên kết As tác động tới khả năng gia tăng hàm lượng As trong nước ngầm và sự bổ sung hữu cơ ảnh hưởng như thế nào tới quá trình giải phóng As, mong muốn góp phần dự đoán nguy cơ ô nhiễm As trong nước ngầm dựa trên các phân tích đặc điểm các trầm tích chứa nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố lên quá trình giải phóng Arsen từ trầm tích vào nước ngầm34(4), 506-512Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT12-2012NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐLÊN QUÁ TRÌNH GIẢI PHÓNG ARSENTỪ TRẦM TÍCH VÀO NƯỚC NGẦMNGUYỄN NHƯ KHUÊ1, PHẠM THỊ KIM TRANG1, HOÀNG THỊ TƯƠI1,NGUYỄN THỊ THU TRANG1, NGUYỄN THỊ HOA MAI1, CAO THỊ MAI TRANG1,VI THỊ MAI LAN1 , PHẠM HÙNG VIỆT1, DIEKE POSTMA2Email: khue.n2@gmail.com1Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội2Viện Khảo sát Địa chất và Khoáng sản Đan Mạch (GEUS)Ngày nhận bài: 24 - 9 - 20121. Mở đầuÔ nhiễm arsen trong nước ngầm thường đượcphát hiện thấy tại các vùng đồng bằng gần các sônglớn. Hàm lượng As trong nước ngầm ở đồng bằngchâu thổ Sông Hồng, Việt Nam, tương đối caokhoảng 1÷3050µg/L (trung bình 159µg/L) đượcphát hiện từ năm 1998 [3]. Tuy nhiên, đến naynguyên nhân dẫn đến sự có mặt của As trong nướcngầm vẫn chưa được nghiên cứu kỹ và hiểu rõ. Cơchế giả thuyết phổ biến là do quá trình phân hủyhữu cơ tạo điều kiện khử khiến các khoáng oxyt sắtbị hòa tan, kéo theo sự giải phóng As.Phương trình giả thuyết được đưa ra là:4FeOOH (As(V)) + CH2O + 7H2CO3 → 4Fe2+ +8HCO3- + 6H2O + As(III) [2, 10]Theo giả thuyết này, As càng nhiều trên cáckhoáng sắt có thể bị hòa tan, thì cơ hội As giảiphóng từ trầm tích vào nước ngầm càng cao. Môitrường càng thuận lợi cho sự khử hòa tan sắt diễnra thì nguy cơ ô nhiễm As càng tăng. Nghĩa là, quátrình giải phóng As phụ thuộc vào đặc tính khoánghọc của trầm tích và điều kiện môi trường.Theo kết quả nghiên cứu trầm tích tại khu vựcVạn Phúc, Thanh Trì, Hà Nội của tác giả Eiche E.và cộng sự (2008), hàm lượng As trong trầm tíchPleistocene (trầm tích già) nằm trong khoảng 2,128,7mg/kg; trong trầm tích Holocence (trầm tíchtrẻ) khoảng 1,0-30,3mg/kg. Tổng lượng As tronghai dạng trầm tích này là tương đương nhau. Tuy506nhiên, tầng chứa nước Pleistocene hầu như khôngcó As (
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố lên quá trình giải phóng Arsen từ trầm tích vào nước ngầm34(4), 506-512Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT12-2012NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐLÊN QUÁ TRÌNH GIẢI PHÓNG ARSENTỪ TRẦM TÍCH VÀO NƯỚC NGẦMNGUYỄN NHƯ KHUÊ1, PHẠM THỊ KIM TRANG1, HOÀNG THỊ TƯƠI1,NGUYỄN THỊ THU TRANG1, NGUYỄN THỊ HOA MAI1, CAO THỊ MAI TRANG1,VI THỊ MAI LAN1 , PHẠM HÙNG VIỆT1, DIEKE POSTMA2Email: khue.n2@gmail.com1Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội2Viện Khảo sát Địa chất và Khoáng sản Đan Mạch (GEUS)Ngày nhận bài: 24 - 9 - 20121. Mở đầuÔ nhiễm arsen trong nước ngầm thường đượcphát hiện thấy tại các vùng đồng bằng gần các sônglớn. Hàm lượng As trong nước ngầm ở đồng bằngchâu thổ Sông Hồng, Việt Nam, tương đối caokhoảng 1÷3050µg/L (trung bình 159µg/L) đượcphát hiện từ năm 1998 [3]. Tuy nhiên, đến naynguyên nhân dẫn đến sự có mặt của As trong nướcngầm vẫn chưa được nghiên cứu kỹ và hiểu rõ. Cơchế giả thuyết phổ biến là do quá trình phân hủyhữu cơ tạo điều kiện khử khiến các khoáng oxyt sắtbị hòa tan, kéo theo sự giải phóng As.Phương trình giả thuyết được đưa ra là:4FeOOH (As(V)) + CH2O + 7H2CO3 → 4Fe2+ +8HCO3- + 6H2O + As(III) [2, 10]Theo giả thuyết này, As càng nhiều trên cáckhoáng sắt có thể bị hòa tan, thì cơ hội As giảiphóng từ trầm tích vào nước ngầm càng cao. Môitrường càng thuận lợi cho sự khử hòa tan sắt diễnra thì nguy cơ ô nhiễm As càng tăng. Nghĩa là, quátrình giải phóng As phụ thuộc vào đặc tính khoánghọc của trầm tích và điều kiện môi trường.Theo kết quả nghiên cứu trầm tích tại khu vựcVạn Phúc, Thanh Trì, Hà Nội của tác giả Eiche E.và cộng sự (2008), hàm lượng As trong trầm tíchPleistocene (trầm tích già) nằm trong khoảng 2,128,7mg/kg; trong trầm tích Holocence (trầm tíchtrẻ) khoảng 1,0-30,3mg/kg. Tổng lượng As tronghai dạng trầm tích này là tương đương nhau. Tuy506nhiên, tầng chứa nước Pleistocene hầu như khôngcó As (
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Quá trình giải phóng Arsen Trầm tích vào nước ngầm Hàm lượng As Trầm tích chứa nướcTài liệu liên quan:
-
6 trang 302 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 216 0 0
-
8 trang 213 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 212 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 204 0 0 -
9 trang 167 0 0