Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến biến động sử dụng đất nông nghiệp và đời sống của người dân trên địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 379.72 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến biến động sử dụng đất nông nghiệp và đời sống của người dân trên địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng đánh giá được các ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đối với sử dụng đất nông nghiệp và đời sống của người dân tại khu vực nghiên cứu trên địa bàn huyện Kiến Thụy - khu vực ven đô có tốc độ đô thị hóa mạnh mẽ của thành phố Hải Phòng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến biến động sử dụng đất nông nghiệp và đời sống của người dân trên địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Lê Thị Lan Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Đô thị hóa là xu thế phát triển của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật chung này. Hiện nay, đô thị hóa ở nước ta diễn ra với tốc độ nhanh và mạnh trên khắp các vùng của cả nước. Quá trình đô thị hóa không chỉ xảy ra ở những khu vực đô thị, mà thực tế sự hiện diện của đô thị hóa còn diễn ra mạnh mẽ ở những khu vực nông thôn và khu vực ven đô. Bên cạnh những mặt tích cực của quá trình đô thị hóa thì đô thị hóa quá nhanh, thiếu quy hoạch đồng bộ sẽ nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực. Thông qua điều tra 375 hộ dân có biến động sử dụng đất nông nghiệp tại khu vực nghiên cứu và số liệu điều tra thứ cấp, nghiên cứu đã đánh giá được các ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đối với sử dụng đất nông nghiệp và đời sống của người dân tại khu vực nghiên cứu trên địa bàn huyện Kiến Thụy - khu vực ven đô có tốc độ đô thị hóa mạnh mẽ của thành phố Hải Phòng. Từ khóa: Đô thị hóa; Biến động sử dụng đất; Sử dụng đất nông nghiệp. Abstract Research on the impact of the urbanization process to changes in agricultural land use and life of people in Kien Thuy district, Hai phong city Urbanization is the development trend of any country in the world in the era of industrial revolution 4.0. Vietnam is no exception to this general rule. At present, urbanization in our country is taking place at a fast and strong speed across all regions of the country. The process of urbanization does not only occur in urban areas, but in fact the presence of urbanization also takes place strongly in rural areas and peri-urban areas. Besides the positive aspects of the urbanization process, too fast urbanization and lack of synchronous planning will cause many negative problems. Through surveying 375 households with changes in agricultural land use in the study area and secondary survey data, the study assessed the effects of urbanization on agricultural land use. And the lives of people in the study area in Kien Thuy district - the peri-urban area with a strong urbanization rate of Hai Phong city. Keywords: Urbanization; Land use change; Agricultural land use. 1. Đặt vấn đề Đô thị hóa là xu thế phát triển của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật chung này. Hiện nay, đô thị hóa ở nước ta diễn ra với tốc độ nhanh và mạnh trên khắp các vùng của cả nước. Quá trình đô thị hóa không chỉ xảy ra ở những khu vực được coi là đô thị, trên thực tế, sự hiện diện của đô thị hóa còn diễn ra mạnh mẽ ở những khu vực không phải là không gian đô thị, mà ở cả khu vực nông thôn và khu vực ven đô [1]. Quá trình đô thị hóa góp phần nâng cao chất lượng đời sống, lao động của nhân dân, thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn - thành thị và khoảng cách giữa các vùng, miền trên cả nước. Đô thị hóa góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, 388 Hội thảo Quốc gia 2022 thay đổi sự phân bố dân cư [2]. Các đô thị không chỉ là nơi tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động mà còn là nơi tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa lớn và đa dạng, là nơi sử dụng lực lượng lao động có chất lượng cao, cơ sở kỹ thuật hạ tầng hiện đại có sức hút đầu tư mạnh trong nước và nước ngoài. Bên cạnh những mặt tích cực của quá trình đô thị hóa như trên thì đô thị hóa quá nhanh, thiếu quy hoạch đồng bộ sẽ nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực [1]. Sau hơn ba mươi năm đổi mới, quá trình đô thị hóa đã dẫn đến việc thu hồi một diện tích lớn đất nông nghiệp sử dụng cho mục đích xây dựng các khu công nghiệp, khu kinh tế, khu đô thị mới và nhiều dự án phi nông nghiệp khác. Quỹ đất nông nghiệp bị thu hẹp, vấn đề việc làm cho nông dân bị mất đất, an ninh lương thực, tệ nạn xã hội, phân hóa giàu nghèo, ô nhiễm môi trường,… Vậy làm thế nào để khai thác, sử dụng và bảo vệ quỹ đất nông nghiệp - nguồn tài nguyên hữu hạn, quý giá của quốc gia một cách hiệu quả nhất trong quá trình đô thị hóa là bài toán rất quan trọng được Đảng, Nhà nước và các cấp quan tâm, chú trọng. Vì vậy, việc nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa tới biến động sử dụng đất nông nghiệp và đời sống của người dân tại các địa phương đặc biệt là các vùng ven đô là rất cần thiết để từ đó có cái nhìn tổng quan về ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa của từng khu vực đến sử dụng đất nông nghiệp trợ giúp các nhà quản lý và quy hoạch đưa ra quyết định sử dụng đất một cách hiệu quả, tiết kiệm và bền vững. Thành phố Hải Phòng là một trong năm thành phố trực thuộc Trung ương, là một cảng biển lớn nhất ở miền Bắc, một đầu mối giao thông quan trọng với hệ thống giao thông thuỷ, bộ, đường sắt, hàng không trong nước và quốc tế, là cửa chính ra biển của thủ đô Hà Nội và các tỉnh phía Bắc. Trong đó, huyện Kiến Thụy là khu vực ven đô ở phía Đông Nam thành phố Hải Phòng, có diện tích 102,56 km², dân số năm 2020 là 153.187 người. Với vị trí cách trung tâm thành phố 20 km, vừa có tuyến đường Quốc lộ 353 đi qua, vừa có đường Quốc lộ Hà Nội - Hải Phòng mới đang xây dựng chạy qua, huyện có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội [10]. Cùng với đó, quá trình đô thị hóa càng làm huyện Kiến Thụy đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển chung của thành phố Hải Phòng. Thật vậy, trong vòng 5 năm (2016 - 2021), nền kinh tế của huyện Kiến Thụy đã có những bước tiến rõ r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến biến động sử dụng đất nông nghiệp và đời sống của người dân trên địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Lê Thị Lan Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Đô thị hóa là xu thế phát triển của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật chung này. Hiện nay, đô thị hóa ở nước ta diễn ra với tốc độ nhanh và mạnh trên khắp các vùng của cả nước. Quá trình đô thị hóa không chỉ xảy ra ở những khu vực đô thị, mà thực tế sự hiện diện của đô thị hóa còn diễn ra mạnh mẽ ở những khu vực nông thôn và khu vực ven đô. Bên cạnh những mặt tích cực của quá trình đô thị hóa thì đô thị hóa quá nhanh, thiếu quy hoạch đồng bộ sẽ nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực. Thông qua điều tra 375 hộ dân có biến động sử dụng đất nông nghiệp tại khu vực nghiên cứu và số liệu điều tra thứ cấp, nghiên cứu đã đánh giá được các ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đối với sử dụng đất nông nghiệp và đời sống của người dân tại khu vực nghiên cứu trên địa bàn huyện Kiến Thụy - khu vực ven đô có tốc độ đô thị hóa mạnh mẽ của thành phố Hải Phòng. Từ khóa: Đô thị hóa; Biến động sử dụng đất; Sử dụng đất nông nghiệp. Abstract Research on the impact of the urbanization process to changes in agricultural land use and life of people in Kien Thuy district, Hai phong city Urbanization is the development trend of any country in the world in the era of industrial revolution 4.0. Vietnam is no exception to this general rule. At present, urbanization in our country is taking place at a fast and strong speed across all regions of the country. The process of urbanization does not only occur in urban areas, but in fact the presence of urbanization also takes place strongly in rural areas and peri-urban areas. Besides the positive aspects of the urbanization process, too fast urbanization and lack of synchronous planning will cause many negative problems. Through surveying 375 households with changes in agricultural land use in the study area and secondary survey data, the study assessed the effects of urbanization on agricultural land use. And the lives of people in the study area in Kien Thuy district - the peri-urban area with a strong urbanization rate of Hai Phong city. Keywords: Urbanization; Land use change; Agricultural land use. 1. Đặt vấn đề Đô thị hóa là xu thế phát triển của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật chung này. Hiện nay, đô thị hóa ở nước ta diễn ra với tốc độ nhanh và mạnh trên khắp các vùng của cả nước. Quá trình đô thị hóa không chỉ xảy ra ở những khu vực được coi là đô thị, trên thực tế, sự hiện diện của đô thị hóa còn diễn ra mạnh mẽ ở những khu vực không phải là không gian đô thị, mà ở cả khu vực nông thôn và khu vực ven đô [1]. Quá trình đô thị hóa góp phần nâng cao chất lượng đời sống, lao động của nhân dân, thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn - thành thị và khoảng cách giữa các vùng, miền trên cả nước. Đô thị hóa góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, 388 Hội thảo Quốc gia 2022 thay đổi sự phân bố dân cư [2]. Các đô thị không chỉ là nơi tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động mà còn là nơi tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa lớn và đa dạng, là nơi sử dụng lực lượng lao động có chất lượng cao, cơ sở kỹ thuật hạ tầng hiện đại có sức hút đầu tư mạnh trong nước và nước ngoài. Bên cạnh những mặt tích cực của quá trình đô thị hóa như trên thì đô thị hóa quá nhanh, thiếu quy hoạch đồng bộ sẽ nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực [1]. Sau hơn ba mươi năm đổi mới, quá trình đô thị hóa đã dẫn đến việc thu hồi một diện tích lớn đất nông nghiệp sử dụng cho mục đích xây dựng các khu công nghiệp, khu kinh tế, khu đô thị mới và nhiều dự án phi nông nghiệp khác. Quỹ đất nông nghiệp bị thu hẹp, vấn đề việc làm cho nông dân bị mất đất, an ninh lương thực, tệ nạn xã hội, phân hóa giàu nghèo, ô nhiễm môi trường,… Vậy làm thế nào để khai thác, sử dụng và bảo vệ quỹ đất nông nghiệp - nguồn tài nguyên hữu hạn, quý giá của quốc gia một cách hiệu quả nhất trong quá trình đô thị hóa là bài toán rất quan trọng được Đảng, Nhà nước và các cấp quan tâm, chú trọng. Vì vậy, việc nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa tới biến động sử dụng đất nông nghiệp và đời sống của người dân tại các địa phương đặc biệt là các vùng ven đô là rất cần thiết để từ đó có cái nhìn tổng quan về ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa của từng khu vực đến sử dụng đất nông nghiệp trợ giúp các nhà quản lý và quy hoạch đưa ra quyết định sử dụng đất một cách hiệu quả, tiết kiệm và bền vững. Thành phố Hải Phòng là một trong năm thành phố trực thuộc Trung ương, là một cảng biển lớn nhất ở miền Bắc, một đầu mối giao thông quan trọng với hệ thống giao thông thuỷ, bộ, đường sắt, hàng không trong nước và quốc tế, là cửa chính ra biển của thủ đô Hà Nội và các tỉnh phía Bắc. Trong đó, huyện Kiến Thụy là khu vực ven đô ở phía Đông Nam thành phố Hải Phòng, có diện tích 102,56 km², dân số năm 2020 là 153.187 người. Với vị trí cách trung tâm thành phố 20 km, vừa có tuyến đường Quốc lộ 353 đi qua, vừa có đường Quốc lộ Hà Nội - Hải Phòng mới đang xây dựng chạy qua, huyện có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội [10]. Cùng với đó, quá trình đô thị hóa càng làm huyện Kiến Thụy đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển chung của thành phố Hải Phòng. Thật vậy, trong vòng 5 năm (2016 - 2021), nền kinh tế của huyện Kiến Thụy đã có những bước tiến rõ r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đô thị hóa Biến động sử dụng đất Sử dụng đất nông nghiệp Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Kinh tế nông hộGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 323 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 228 1 0 -
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 206 0 0 -
Tìm hiểu về Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp: Phần 1
10 trang 204 0 0 -
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 199 0 0 -
10 trang 197 0 0
-
9 trang 187 0 0
-
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 182 0 0 -
12 trang 182 0 0
-
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 157 0 0