Danh mục

Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ khoanh vỏ đến tỷ lệ C/N khả năng ra hoa và cho năng suất của giống vải chín sớm Hùng Long tại Thái Nguyên

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 212.23 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thí nghiệm được tiến hành trên giống vải Hùng Long 7 năm tuổi được nhân giống bằng phương pháp ghép trồng tại Trung tâm thực hành thực nghiệm trường Đại học Nông lâm - ĐH Thái Nguyên. Các biện pháp kỹ thuật như: bón phân, phòng trừ cỏ dại được tiến hành đồng đều trên vườn thí nghiệm. Thí nghiệm được tiến hành từ tháng 1/2006 đến tháng 6/2007.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ khoanh vỏ đến tỷ lệ C/N khả năng ra hoa và cho năng suất của giống vải chín sớm Hùng Long tại Thái NguyênT¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 1/N¨m 2008NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI VỤ KHOANH VỎ ĐẾN TỶ LỆ C/N,KHẢ NĂNG RA HOA VÀ CHO NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG VẢI CHÍN SỚMHÙNG LONG TẠI THÁI NGUYÊNVũ Thị Thanh Thủy - Vũ Thị Nguyên - Ngô Xuân Bình - Nguyễn Thế Huấn(Trường ĐH Nông lâm - ĐH Thái Nguyên)1. Đặt vấn đềLà một tỉnh trung du miền núi phía Bắc có tọa độ địa lý từ 21021, Bắc, 105026, đến 106016,kinh Đông, Thái Nguyên là một trong những khu vực có điều kiện tự nhiên và sinh thái thích hợpvới sự phát triển của cây vải. Giống vải Hùng Long là giống vải chín sớm đã được công nhậngiống quốc gia đang được trồng tại Thái Nguyên, tuy nhiên giống vải Hùng Long có đặc điểm rahoa không ổn định do xuất hiện lộc dinh dưỡng vào vụ đông. Nguyên nhân xuất hiện lộc đông củacây vải nói chung có thể do sự mất cân đối về hàm lượng C/N trong cây hoặc do thời tiết, các biệnpháp kỹ thuật nhằm thay đổi tỷ lệ hàm lượng C/N trên cây giúp cho cây có khả năng ra hoa ổnđịnh như cắt tỉa, khoanh cành đã được áp dụng đối với nhiều giống cây ăn quả, tuy nhiên nhữngnghiên cứu về thời vụ khoanh vỏ cũng như ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật này trong việc thayđổi hàm lượng C/N đối với cây vải chưa được nghiên cứu. Phạm vi của bài báo này viết về ảnhhưởng của các thời vụ khoanh vỏ đến tỷ lệ C/N, khả năng ra hoa cũng như năng suất của giống vảiHùng Long tại Thái Nguyên.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứuThí nghiệm được tiến hành trên giống vải Hùng Long 7 năm tuổi được nhân giống bằngphương pháp ghép trồng tại Trung tâm thực hành thực nghiệm trường Đại học Nông lâm - ĐHThái Nguyên. Các biện pháp kỹ thuật như: bón phân, phòng trừ cỏ dại được tiến hành đồng đềutrên vườn thí nghiệm. Thí nghiệm được tiến hành từ tháng 1/2006 đến tháng 6/2007.Phương pháp nghiên cứu: Thí nghiệm gồm 4 công thức, 5 lần nhắc lại, mỗi lần nhắclại là 1 cây. Công thức 1: không khoanh (đối chứng), công thức 2: khoanh vỏ vào 1/11/2006,công thức 3: khoanh vỏ vào ngày 15/11/2006, công thức 4: khoanh vỏ vào ngày 30/11/2006.Các công thức khoanh vỏ đều được khoanh một vòng xoắn ốc xung quanh cành cấp 1.Chỉ tiêu theo dõi: mỗi cây chọn 4 cành ngang tán, có đường kính>2cm. Theo dõi sự xuấthiện của lộc xuân, thời gian sự phân hóa của lộc xuân (lộc dinh dưỡng, lộc ra hoa hoàn toàn, hoacó lẫn lộc). Mỗi cây chọn 4 chùm hoa đều về 4 hướng, theo dõi: thời gian nở hoa, tổng sốhoa/chùm, tỷ lệ hoa cái, tỷ lệ đậu quả, năng suất chùm quả và năng suất cả cây khi thu hoạch.Tiến hành lấy mẫu lá để phân tích, lá được chọn là các lá bánh tẻ nằm ở 4 hướng, lá được lấyvào các thời kỳ: khi bắt đầu khoanh vỏ, sau khoanh 1 tháng, khi nở hoa, rụng quả sinh lý 1.Phương pháp phân tích: Xác định N tổng số bằng phương pháp Kendan, xác định C bằngphương pháp của Bectran.3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận3.1. Ảnh hưởng của thời vụ khoanh vỏ đến sự phân hóa của lộc xuânLộc xuân ra chủ yếu vào tháng 1, sau khi nhú lộc xuân phát triển theo 3 hướng đó là:phát triển hoàn toàn thành lộc dinh dưỡng, lộc xuân ra hoa có lẫn lộc và lộc xuân ra hoa hoàntoàn. Sự phân hóa của lộc xuân có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, Menzel (1988) [4] khinghiên cứu ảnh hưởng của sự phân hóa của lộc vụ xuân đến năng suất chùm quả đã cho thấy,126T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 1/N¨m 2008trong điều kiện thời tiết thuận lợi năng suất của chùm quả có tương quan với số lá trên chùmquả, chùm hoa có số hoa lẫn lộc nhiều, tỷ lệ đậu qủa thấp và năng suất giảm. Kết quả theo dõisinh trưởng của lộc xuân được trình bày ở bảng 1.Bảng 1: Ảnh hưởng của thời vụ khoanh vỏ đến thời gian xuất hiện và phân hóa lộc xuânChỉ tiêuThờigian ralộcTổng số lộcxuân/cành(lộc)Công thứcLộc ra hoa hoàn toànPhân hóa lộc xuânHoa lẫn lộcLộc xuân thành cànhdinh dưỡngSố lượngTỷ lệ (%)Số lượngTỷ lệ (%)Số lượngTỷ lệ (%)1 (ñ/c)25/161,58,514,0241,2566,9512,7520,94219/152,7530,7558,0415,7029,577,814,75316/157,2543,1575,4613,2022,871,42,56413/154,6032,359,3120,737,822,85,24CV%10,614,28,218,310,716,819,8LSD0511,247,697,987,287,891,964,46Số liệu bảng 1 cho thấy: các công thức khoanh vỏ có thời gian xuất hiện lộc xuân sớm hơnso với đối chứng, tổng số lộc ở các các công thức thí nghiệm không có sự sai khác rõ rệt giữa cáccông thức thí nghiệm, tuy nhiên sự phân hóa của lộc xuân của các công thức thí nghiệm rất khácnhau. Ở các công thức thí nghiệm số lộc ra hoa hoàn toàn đều cao hơn so với đối chứng, công thứckhoanh vỏ vào ngày 15/11 có tỷ lệ ra hoa hoàn toàn cao nhất đạt 75,46% tổng số lộc xuân, côngthức khoanh ngày 1/11 đạt 58,04 %, công thức 4 (khoanh ngày 30/11) đạt 59,31 %, trong khi côngthức đối chứng tỷ lệ lộc ra hoa hoàn toàn chỉ đạt 14,02%. Không chỉ làm tăng tỷ lệ số lộc ra hoahoàn toàn khoanh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: