Danh mục

Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung Phytase trong khẩu phần ăn đến hiệu quả sử dụng can xi, phốt pho và khă năng sinh trưởng của gà Broiler

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 376.61 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thí nghiệm được chia làm 6 lô tương ứng với 3 mức Ca, Pav 1,0 – 0,90 – 0,80% có và không bổ sung Phytase 5000 với liều 1g/1kg thức ăn. Bổ sung men Phytase vào khẩu phần ăn cho gà broiler đã có ảnh hưởng tích cực đến tỷ lệ nuôi sống, tăng khối lượng cơ thể, tăng từ 9,62% ở khẩu phần cơ sở 1, 7,20% ở khẩu phần cơ sở 2 và tăng 1,75% ở khẩu phần cơ sở 3 giữa lô được bổ sung Phytase với lô không bổ sung Phytase.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung Phytase trong khẩu phần ăn đến hiệu quả sử dụng can xi, phốt pho và khă năng sinh trưởng của gà BroilerNguyễn Thu Quyên và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ85(09)/2: 111 - 118NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG PHYTASETRONG KHẨU PHẦN ĂN ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CAN XI,PHỐT PHO VÀ KHĂ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ BROILERNguyễn Thu Quyên1*, Trần Thanh Vân2, Trần Quốc Việt2,Nguyễn Thị Thuý Mỵ3, Nông Thị Kiều41Khoa Chăn nuôi thú y - Trường ĐH Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên,2Đại học Thái Nguyên, 3Viện Chăn nuôi Quốc gia,4Học viên cao học chăn nuôi K17 Trường ĐH Nông Lâm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTThí nghiệm được chia làm 6 lô tương ứng với 3 mức Ca, P av 1,0 – 0,90 – 0,80% có và không bổsung Phytase 5000 với liều 1g/1kg thức ăn.Bổ sung men Phytase vào khẩu phần ăn cho gà broiler đã có ảnh hưởng tích cực đến tỷ lệ nuôisống, tăng khối lượng cơ thể, tăng từ 9,62% ở khẩu phần cơ sở 1, 7,20% ở khẩu phần cơ sở 2 vàtăng 1,75% ở khẩu phần cơ sở 3 giữa lô được bổ sung Phytase với lô không bổ sung Phytase.Tương tự như vậy hệ số chuyển hóa thức ăn giảm từ 10,86 – 13,63 – 15,51% ở các khẩu phần sovới lô không bổ sung Phytase. Hàm lượng khoáng tổng số cũng có sự biến động tỷ lệ thuận với tỷlệ canxi, phốt pho trong khẩu phần, khẩu phần có mức Ca, P av cao nhất cho khả năng khoáng hóaxương tốt nhất và khẩu phần có hàm lượng Ca thấp cho tỷ lệ khoáng hóa xương thấp nhất. Khảnăng khoáng hóa xương cũng có sự biến động rõ rệt ở lô được bổ sung Phytase so với lô không bổsung Phytase, hàm lượng khoáng tổng số trong xương ống chân tăng từ 3,88 – 4,38 và 4,72% ở lôđược bổ sung Phytase với cả 3 dạng khẩu phần.Từ khoá: Enzyme Phytase, gà broiler, khả năng sinh trưởng, khoáng hóa xương.ĐẶT VẤN ĐỀ*Trong công nghệ chế biến thức ăn cho động vật,muốn đưa khẩu phần và hệ thống thức ăn vào sảnxuất đồng bộ thì phải đảm bảo về cả kinh tế và antoàn môi trường là yếu tố cần thiết. Trong dinhdưỡng cho động vật nói chung và gia cầm nóiriêng protein thức ăn đóng vai trò quyết định chosự tăng trưởng và phát triển của vật nuôi. Thôngthường nguồn protein thức ăn sử dụng cho vậtnuôi có nguồn gốc từ động vật và thực vật. Vớikhuynh hướng hiện nay là giảm tỉ lệ sử dụngprotein động vật và thay thế dần bằng protein thựcvật trong thức ăn cho vật nuôi (TĂCVN).Tuy nhiên bên cạnh sự phát triển protein thực vậttrong TĂCVN, vấn đề trở ngại lớn nhất là khảnăng tiêu hoá và hấp thụ các chất dinh dưỡngtrong thức ăn chứa nhiều protein thực vật. Đặcbiệt là phốt pho ở dạng phytic acid có nhiều trongthực vật sẽ tạo ra một phức hệ phytate khó tiêuhoá và hấp thu cho động vật. Hiện nay NRC,1994*[5] đã đưa ra mức phốt pho tổng số và phốt pho dễhấp thu cần thiết trong khẩu phần cho gia cầm, tuynhiên tuy nhiên các sản phẩm này nếu không đượcgia cầm sử dụng hết sẽ bài tiết ra 30 - 50% phốtpho theo phân thải ra ngoài gây ô nhiễm môitrường (Đỗ Hữu Phương, 2004 [1]).Do đó việc giảm hàm lượng phốt pho trong khẩuphần nhưng vẫn đáp ứng đủ nhu cầu của gia cầm,đồng thời giảm sự ô nhiễm môi trường do phốtpho thải ra đã trở nên cần thiết và là vấn đề đangđược quan tâm trong những năm gần đây. NRC đãđưa ra những khuyến cáo hàm lượng phốt photổng số và phốt pho dễ hấp thu trong khẩu phầncho gia cầm. Để đảm bảo mức độ an toàn hơn thìhàm lượng phốt pho cũng cần được xem xét kỹhơn. Xuất phát từ yêu cầu đó chúng tôi tiến hànhthí nghiệm thiết lập khẩu phần ăn cho gia cầm đểkiểm chứng các mức can xi và phốt pho màNRC (1994) [5] đã đưa ra đồng thời có bổ sungenzyme Phytase trong khẩu phần để nghiên cứuhiệu quả sử dụng can xi, phốt pho của gà trongcác khẩu phần thí nghiệm, với tên đề tài:Tel: 0982727726; Email: quyenchinh.tuaf@gmail.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên111http://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Thu Quyên và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ“Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sungPhytase trong khẩu phần ăn đến hiệu quả sửdụng canxi, phốt pho và khả năng sinh trưởngcủa gà broiler”.VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUVật liệu, địa điểm và thời gian nghiêncứu.Vật liệu nghiên cứu- 450 gà Ross 508 được sử dụng để khảo sátảnh hưởng của việc bổ sung Phytase vào khẩuphần đến khả năng sinh trưởng và hiệu quả sửdụng can xi, phốt pho của chúng. Gà thínghiệm được đeo số cánh từng con, nuôi nhốthoàn toàn trong chuồng (có chất độn chuồng)kiểu thông thoáng tự nhiên.- Thức ăn cho gà thí nghiệm được phối chế từcác nguyên liệu có nguồn gốc thực vật như:ngô, cám gạo, khô dầu đậu tương, khô dầu dừa,…- Enzyme Phytase (5000 iu/g).Địa điểm và thời gian tiến hành thí nghiệm- Thí nghiệm được tiến hành tại trại chăn nuôi giacầm Vân Mỵ thuộc xã Quyết Thắng - Thành phốThái Nguyên. Thời gian từ tháng 01/2010 đếntháng 03 năm 2010.85(09)/2: 111 - 118Phương pháp bố trí thí nghiệmThí nghiệm được bố trí theo kiểu thí nghiệm 2yếu tố: (i) tỷ lệ canxi và phốt pho dễ hấp thutrong khẩu phần với 3 mức (Mức 1 = 100% ;mức 2 = 90%; mức 3 = 80% ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: