Nghiên cứu ảnh hưởng phối hợp của một số loại hóa chất: Bisphenol A (BPA), 4-tert-octylphenol (OP), 4- nonylphenol (NP) và isobutyl parabens (IBP) đến một số chỉ tiêu sinh học của chuột Swiss-Albino thế hệ F1
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.90 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, có nhiều nghiên cứu về tác dụng hiệp đồng của các hóa chất môi trường có hoạt tính sinh học gây ảnh hưởng hoặc có thể phá hủy hệ thống nội tiết trong cơ thể người và động vật. Đó là hóa chất môi trường gây rối loạn nội tiết (EDCs). Trong bài viết "Nghiên cứu ảnh hưởng phối hợp của một số loại hóa chất: Bisphenol A (BPA), 4-tert-octylphenol (OP), 4- nonylphenol (NP) và isobutyl parabens (IBP) đến một số chỉ tiêu sinh học của chuột Swiss-Albino thế hệ F1", nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt chất đến khả năng sinh sản và nuôi con của chuột cái (thời gian mang thai, tỉ lệ sảy thai, đẻ non, số lượng con/ổ, tỉ lệ sống sót của chuột con).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng phối hợp của một số loại hóa chất: Bisphenol A (BPA), 4-tert-octylphenol (OP), 4- nonylphenol (NP) và isobutyl parabens (IBP) đến một số chỉ tiêu sinh học của chuột Swiss-Albino thế hệ F1 KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG PHỐI HỢP CỦA MỘT SỐ LOẠI HÓA CHẤT: BISPHENOL A (BPA), 4-TERT-OCTYLPHENOL (OP), 4-NONYLPHENOL (NP) VÀ ISOBUTYL PARABENS (IBP) ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH HỌC CỦA CHUỘT SWISS-ALBINO THẾ HỆ F1 Mai Thị Kim Tuyến, Lương Thị Lan Hương Lớp K60TN, Khoa Sinh học GVHD: TS. Võ Thị Bích Thủy, TS. Dương Thị Anh Đào Tóm tắt: Hiện nay, có nhiều nghiên cứu về tác dụng hiệp đồng của các hóa chất môi trường có hoạt tính sinh học gây ảnh hưởng hoặc có thể phá hủy hệ thống nội tiết trong cơ thể người và động vật. Đó là hóa chất môi trường gây rối loạn nội tiết (EDCs). Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu sự tương tác bổ sung giữa bisphenol A (BPA), 4-nonylphenol (NP), 4-tert Octylphenol (OP) và Isobutyl parabens (IBP) trong mô hình động vật trên đối tượng là chuột cái Swiss Albino bắt đầu từ giai đoạn mang thai đến ngày chửa thứ 21 ở các liều lượng hóa chất khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các EDCs kết hợp đã gây ra các biến động về thời gian mang thai của chuột mẹ (giảm 0,85 đến 1,87 ngày), tỉ lệ sống ở chuột con (giảm từ 11,65 % đến 13,4 %), sự sinh trưởng ở chuột con giảm và thay đổi các chỉ tiêu sinh lí trong cơ thể chuột Swiss- Albino thế hệ F1 so với chuột đối chứng. Từ khóa: EDCs, bisphenol A, 4- nonylphenol, 4- tert-octylphenol, isobutyl parabens. I. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong thời gian gần đây có nhiều nghiên cứu cho thấy các hóa chất tự nhiên hoặc nhân tạo trong môi trƣờng đã tác động đến hệ thống nội tiết của con ngƣời, động vật hoang dã và gây ra nhiều tác động phụ không mong muốn. Hằng ngày, động vật hoang dã và con ngƣời chúng ta phơi nhiễm với hàng nghìn hóa chất, 86% trong tổng số 2500 hóa chất đƣợc sử dụng với số lƣợng lớn không có đủ thông tin an toàn, công khai để đánh giá. BPA, OP, NP, Parabens đều là những hóa chất có trong môi trƣờng nhƣ bình nhựa, son môi, kem dƣỡng da, nƣớc rửa bát, đồ chơi trẻ em, phẩm màu… con ngƣời có thể tiếp xúc với các loại hóa chất này qua nhiều con đƣờng nhƣ tiếp xúc, hô hấp, tiêu hóa, thậm chí con đƣờng tình dục. Khi xâm nhập vào cơ thể, chúng làm giảm khả năng sinh sản nam giới, suy giảm số lƣợng cá thể đực đƣợc sinh ra, gây bất thƣờng trong cơ quan sinh sản nam giới, bệnh sinh sản của nữ giới (dậy thì sớm, lão hóa sớm, ung thƣ buồng trứng) [7]. Các chất có khả năng gây phá vỡ hệ thống nội tiết (EDCs) bao gồm DES, dioxin và các hợp chất của dioxin, các chất thải rắn PCBs, DDT, các loại thuốc trừ sâu, chất dẻo nhƣ OP, NP, BPA hoặc DEHP, parabens cũng đƣợc coi là chất phá hủy nội tiết dựa trên các nghiên cứu động vật [7]. BPA ảnh hƣởng trên động vật còn non, cho thấy việc tiếp xúc sớm với các hợp chất này có thể gây ra một loạt các tác dụng nhƣ não kém phát triển, rối loạn hành vi, suy giảm chức năng miễn dịch [6]. Tại Việt Nam, thực trạng ô nhiễm hóa chất môi trƣờng, hóa chất gây rối loạn nội tiết có ảnh hƣởng đến đời sống con ngƣời đang rất nghiêm trọng. Việc nghiên cứu ảnh hƣởng 117 KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 đơn lẻ của các EDCs với cơ thể đã đƣợc đề cập. Tuy nhiên, cơ thể không chỉ tiếp nhận và hấp thụ từng loại hóa chất riêng biệt mà là tổng hòa của nhiều loại hóa chất, với liều lƣợng thấp cho phép; nhƣng trong thời gian dài thì mức độ ảnh hƣởng sẽ nhƣ thế nào, đặc biệt là những ảnh hƣởng đối với hệ nội tiết, đó là câu hỏi mở. Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng phối hợp của một số loại hóa chất: Bisphenol A (BPA), 4-tert-octylphenol (OP), 4- nonylphenol (NP) và isobutyl parabens (IBP) đến một số chỉ tiêu sinh học của chuột SwissAlbino thế hệ F1”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá mức ảnh hƣởng của hóa chất môi trƣờng BPA, NP, OP, IBP tới thời gian mang thai của chuột mẹ, tỉ lệ sống sót của chuột con, hệ thống sinh sản và nội tiết của chuột con có chuột mẹ bị tác động bởi các loại hóa chất này trong giai đoạn mang thai. II. NỘI DUNG 1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu - Thời gian tiến hành từ tháng 11/2012 đến tháng 5/2013. - Địa điểm: Viện Nghiên cứu Hệ Gen Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 2. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hƣởng của hoạt chất đến khả năng sinh sản và nuôi con của chuột cái (thời gian mang thai, tỉ lệ sảy thai, đẻ non, số lƣợng con/ổ, tỉ lệ sống sót của chuột con). - Nghiên cứu ảnh hƣởng của hoạt chất đến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng phối hợp của một số loại hóa chất: Bisphenol A (BPA), 4-tert-octylphenol (OP), 4- nonylphenol (NP) và isobutyl parabens (IBP) đến một số chỉ tiêu sinh học của chuột Swiss-Albino thế hệ F1 KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG PHỐI HỢP CỦA MỘT SỐ LOẠI HÓA CHẤT: BISPHENOL A (BPA), 4-TERT-OCTYLPHENOL (OP), 4-NONYLPHENOL (NP) VÀ ISOBUTYL PARABENS (IBP) ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH HỌC CỦA CHUỘT SWISS-ALBINO THẾ HỆ F1 Mai Thị Kim Tuyến, Lương Thị Lan Hương Lớp K60TN, Khoa Sinh học GVHD: TS. Võ Thị Bích Thủy, TS. Dương Thị Anh Đào Tóm tắt: Hiện nay, có nhiều nghiên cứu về tác dụng hiệp đồng của các hóa chất môi trường có hoạt tính sinh học gây ảnh hưởng hoặc có thể phá hủy hệ thống nội tiết trong cơ thể người và động vật. Đó là hóa chất môi trường gây rối loạn nội tiết (EDCs). Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu sự tương tác bổ sung giữa bisphenol A (BPA), 4-nonylphenol (NP), 4-tert Octylphenol (OP) và Isobutyl parabens (IBP) trong mô hình động vật trên đối tượng là chuột cái Swiss Albino bắt đầu từ giai đoạn mang thai đến ngày chửa thứ 21 ở các liều lượng hóa chất khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các EDCs kết hợp đã gây ra các biến động về thời gian mang thai của chuột mẹ (giảm 0,85 đến 1,87 ngày), tỉ lệ sống ở chuột con (giảm từ 11,65 % đến 13,4 %), sự sinh trưởng ở chuột con giảm và thay đổi các chỉ tiêu sinh lí trong cơ thể chuột Swiss- Albino thế hệ F1 so với chuột đối chứng. Từ khóa: EDCs, bisphenol A, 4- nonylphenol, 4- tert-octylphenol, isobutyl parabens. I. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong thời gian gần đây có nhiều nghiên cứu cho thấy các hóa chất tự nhiên hoặc nhân tạo trong môi trƣờng đã tác động đến hệ thống nội tiết của con ngƣời, động vật hoang dã và gây ra nhiều tác động phụ không mong muốn. Hằng ngày, động vật hoang dã và con ngƣời chúng ta phơi nhiễm với hàng nghìn hóa chất, 86% trong tổng số 2500 hóa chất đƣợc sử dụng với số lƣợng lớn không có đủ thông tin an toàn, công khai để đánh giá. BPA, OP, NP, Parabens đều là những hóa chất có trong môi trƣờng nhƣ bình nhựa, son môi, kem dƣỡng da, nƣớc rửa bát, đồ chơi trẻ em, phẩm màu… con ngƣời có thể tiếp xúc với các loại hóa chất này qua nhiều con đƣờng nhƣ tiếp xúc, hô hấp, tiêu hóa, thậm chí con đƣờng tình dục. Khi xâm nhập vào cơ thể, chúng làm giảm khả năng sinh sản nam giới, suy giảm số lƣợng cá thể đực đƣợc sinh ra, gây bất thƣờng trong cơ quan sinh sản nam giới, bệnh sinh sản của nữ giới (dậy thì sớm, lão hóa sớm, ung thƣ buồng trứng) [7]. Các chất có khả năng gây phá vỡ hệ thống nội tiết (EDCs) bao gồm DES, dioxin và các hợp chất của dioxin, các chất thải rắn PCBs, DDT, các loại thuốc trừ sâu, chất dẻo nhƣ OP, NP, BPA hoặc DEHP, parabens cũng đƣợc coi là chất phá hủy nội tiết dựa trên các nghiên cứu động vật [7]. BPA ảnh hƣởng trên động vật còn non, cho thấy việc tiếp xúc sớm với các hợp chất này có thể gây ra một loạt các tác dụng nhƣ não kém phát triển, rối loạn hành vi, suy giảm chức năng miễn dịch [6]. Tại Việt Nam, thực trạng ô nhiễm hóa chất môi trƣờng, hóa chất gây rối loạn nội tiết có ảnh hƣởng đến đời sống con ngƣời đang rất nghiêm trọng. Việc nghiên cứu ảnh hƣởng 117 KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 đơn lẻ của các EDCs với cơ thể đã đƣợc đề cập. Tuy nhiên, cơ thể không chỉ tiếp nhận và hấp thụ từng loại hóa chất riêng biệt mà là tổng hòa của nhiều loại hóa chất, với liều lƣợng thấp cho phép; nhƣng trong thời gian dài thì mức độ ảnh hƣởng sẽ nhƣ thế nào, đặc biệt là những ảnh hƣởng đối với hệ nội tiết, đó là câu hỏi mở. Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng phối hợp của một số loại hóa chất: Bisphenol A (BPA), 4-tert-octylphenol (OP), 4- nonylphenol (NP) và isobutyl parabens (IBP) đến một số chỉ tiêu sinh học của chuột SwissAlbino thế hệ F1”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá mức ảnh hƣởng của hóa chất môi trƣờng BPA, NP, OP, IBP tới thời gian mang thai của chuột mẹ, tỉ lệ sống sót của chuột con, hệ thống sinh sản và nội tiết của chuột con có chuột mẹ bị tác động bởi các loại hóa chất này trong giai đoạn mang thai. II. NỘI DUNG 1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu - Thời gian tiến hành từ tháng 11/2012 đến tháng 5/2013. - Địa điểm: Viện Nghiên cứu Hệ Gen Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 2. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hƣởng của hoạt chất đến khả năng sinh sản và nuôi con của chuột cái (thời gian mang thai, tỉ lệ sảy thai, đẻ non, số lƣợng con/ổ, tỉ lệ sống sót của chuột con). - Nghiên cứu ảnh hƣởng của hoạt chất đến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học sinh viên Chỉ tiêu sinh học Chuột Swiss-Albino thế hệ F1 Bisphenol A 4- tert-octylphenol Isobutyl parabensGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 583 5 0
-
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 248 2 0 -
6 trang 198 0 0
-
12 trang 150 0 0
-
Ứng dụng vi điều khiển PIC 16F877A trong thí nghiệm vật lí phổ thông
12 trang 118 0 0 -
Constraints on preinflation fluctuations in a nearly flat open ΛCDM cosmology
8 trang 118 0 0 -
Hành trình tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lênin và tìm ra con đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh
5 trang 111 0 0 -
Đổi mới đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng ở Việt Nam: Thực tiễn và bài học kinh nghiệm
6 trang 95 0 0 -
Đánh giá hiệu năng trong mạng có kết nối không liên tục DTN
8 trang 93 0 0 -
10 trang 84 0 0