![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu áp dụng công nghệ màng lọc MBR xử lý các chất dinh dưỡng nitơ và photpho trong nước thải
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 883.06 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mô hình nghiên cứu MBR tiến hành vận hành trong thời gian 121 ngày với chế độ HRT khác nhau để đánh giá hiệu quả xử lý N, P. Nồng độ MLSS ban đầu trong bể phản ứng duy trì tương đương 10.000 mg/l. Module màng nhúng chìm có kích thước lỗ lọc 0,4µm. Chu kỳ hoạt động và nghỉ của màng lọc với thời gian 10:1 phút.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu áp dụng công nghệ màng lọc MBR xử lý các chất dinh dưỡng nitơ và photpho trong nước thải Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật Số 45(01/2018) 8 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ MÀNG LỌC MBR XỬ LÝ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG NITƠ VÀ PHOTPHO TRONG NƯỚC THẢI STUDY ON MEMBRANE BIOREACTOR TECHNOLOGY FOR NUTRIENTS (TN AND TP) REMOVAL FROM WASTEWATER Nguyễn Minh Kỳ1, Nguyễn Hoàng Lâm2 1 Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng, Việt Nam Ngày toà soạn nhận bài 7/01/2017, ngày phản biện đánh giá 7/03/2017, ngày chấp nhận đăng 15/4/2017. TÓM TẮT Mô hình nghiên cứu MBR tiến hành vận hành trong thời gian 121 ngày với chế độ HRT khác nhau để đánh giá hiệu quả xử lý N, P. Nồng độ MLSS ban đầu trong bể phản ứng duy trì tương đương 10.000 mg/l. Module màng nhúng chìm có kích thước lỗ lọc 0,4µm. Chu kỳ hoạt động và nghỉ của màng lọc với thời gian 10:1 phút. Thời gian lưu bùn SRT được kiểm soát theo chế độ 25 ngày. Hiệu suất lọc qua màng tương đương 15-20 l/(m2.h). Tải trọng hữu cơ OLR dao động trong khoảng 1,7 đến 6,8 kgCOD/m3.ngày. Nhờ nồng độ sinh khối cao nên gia tăng hiệu quả xử lý nước thải so với phương pháp truyền thống. Hiệu quả xử lý trung bình TN, TP tương ứng lần lượt 64,6 và 79,2%. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng công nghệ màng lọc sinh học MBR ưu điểm và có thể sử dụng để xử lý hiệu quả nước thải đô thị. Từ khóa: MBR; TN; TP; MLSS; Nước thải đô thị. ABSTRACT The membrane bioreactor (MBR) technology model was operated in 121 days with different HRT to evaluate the efficient removal of nitrogen and phosphorus. The initial MLSS concentration in reactor was maintained 10,000 mg/l. The submerged membrane module with filter pore size 0.4μm was used to separate the treated wastewater. Permeation cycles were performed at 10 min ON/1.0 min OFF. The SRT sludge retention time was controlled in 25 days. The membrane filtration rate was performed at 15-20 l/(m2.h). The OLRs organic loading was varied in the range from 1.7 to 6.8 kgCOD/m3.d. The high biomass concentration was found to increase the wastewater treatment efficiency in comparison with those by the traditional methods. The average removal efficiencies of TN, TP were 64.6 and 79.2%, respectively. The studying results indicated that the MBR biological membrane technology advantages could be efficiently applied for urban wastewater treatment. Keywords: MBR; TN; TP; MLSS; Urban wastewater. 1. GIỚI THIỆU phần phức tạp và khó xử lý. MBR là sự kết hợp quá trình bùn hoạt tính với màng để tách Công nghệ màng lọc sinh học MBR bùn ra khỏi dòng sau xử lý. Với việc sử dụng (Membrane Bioreactor) là sự kết hợp quá màng lọc có kích thước lỗ màng dao động từ trình bùn hoạt tính sinh học và màng lọc [1]. 0,01-0,4μm nên vi sinh vật, chất ô nhiễm, Đây là một trong những phương pháp tiên bùn bị giữ lại tại bề mặt màng. Đồng thời, tiến, đã được áp dụng xử lý thành công nhiều bùn sinh học sẽ được giữ lại trong bể phản loại nước thải khác nhau từ đô thị cho tới các ứng, mật độ vi sinh cao nên nâng cao hiệu loại nước thải công nghiệp, y tế có thành suất xử lý chất ô nhiễm [2]. Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật Số 45(01/2018) Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh 9 Các nghiên cứu trước đây cho thấy tính khối bằng màng) trong một đơn nguyên nhằm ưu việt của việc ứng dụng công nghệ MBR xử mục đích đánh giá hiệu quả xử lý nước thải đô lý các loại nước thải khác nhau [3,4,5]. Một số thị ở TP. Hồ Chí Minh. công trình trong nước nghiên cứu xử lý nước 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP thải đô thị/sinh hoạt như của các tác giả Đỗ NGHIÊN CỨU Khắc Uẩn và cs (2010) [6], Trần Đức Hạ và nnk (2012) [7] cũng đạt được kết quả khả 2.1. Vật liệu nghiên cứu quan. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tiến Nước thải nghiên cứu được lấy từ một số hành thực hiện mô hình thí nghiệm MBR, đó khu dân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu áp dụng công nghệ màng lọc MBR xử lý các chất dinh dưỡng nitơ và photpho trong nước thải Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật Số 45(01/2018) 8 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ MÀNG LỌC MBR XỬ LÝ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG NITƠ VÀ PHOTPHO TRONG NƯỚC THẢI STUDY ON MEMBRANE BIOREACTOR TECHNOLOGY FOR NUTRIENTS (TN AND TP) REMOVAL FROM WASTEWATER Nguyễn Minh Kỳ1, Nguyễn Hoàng Lâm2 1 Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng, Việt Nam Ngày toà soạn nhận bài 7/01/2017, ngày phản biện đánh giá 7/03/2017, ngày chấp nhận đăng 15/4/2017. TÓM TẮT Mô hình nghiên cứu MBR tiến hành vận hành trong thời gian 121 ngày với chế độ HRT khác nhau để đánh giá hiệu quả xử lý N, P. Nồng độ MLSS ban đầu trong bể phản ứng duy trì tương đương 10.000 mg/l. Module màng nhúng chìm có kích thước lỗ lọc 0,4µm. Chu kỳ hoạt động và nghỉ của màng lọc với thời gian 10:1 phút. Thời gian lưu bùn SRT được kiểm soát theo chế độ 25 ngày. Hiệu suất lọc qua màng tương đương 15-20 l/(m2.h). Tải trọng hữu cơ OLR dao động trong khoảng 1,7 đến 6,8 kgCOD/m3.ngày. Nhờ nồng độ sinh khối cao nên gia tăng hiệu quả xử lý nước thải so với phương pháp truyền thống. Hiệu quả xử lý trung bình TN, TP tương ứng lần lượt 64,6 và 79,2%. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng công nghệ màng lọc sinh học MBR ưu điểm và có thể sử dụng để xử lý hiệu quả nước thải đô thị. Từ khóa: MBR; TN; TP; MLSS; Nước thải đô thị. ABSTRACT The membrane bioreactor (MBR) technology model was operated in 121 days with different HRT to evaluate the efficient removal of nitrogen and phosphorus. The initial MLSS concentration in reactor was maintained 10,000 mg/l. The submerged membrane module with filter pore size 0.4μm was used to separate the treated wastewater. Permeation cycles were performed at 10 min ON/1.0 min OFF. The SRT sludge retention time was controlled in 25 days. The membrane filtration rate was performed at 15-20 l/(m2.h). The OLRs organic loading was varied in the range from 1.7 to 6.8 kgCOD/m3.d. The high biomass concentration was found to increase the wastewater treatment efficiency in comparison with those by the traditional methods. The average removal efficiencies of TN, TP were 64.6 and 79.2%, respectively. The studying results indicated that the MBR biological membrane technology advantages could be efficiently applied for urban wastewater treatment. Keywords: MBR; TN; TP; MLSS; Urban wastewater. 1. GIỚI THIỆU phần phức tạp và khó xử lý. MBR là sự kết hợp quá trình bùn hoạt tính với màng để tách Công nghệ màng lọc sinh học MBR bùn ra khỏi dòng sau xử lý. Với việc sử dụng (Membrane Bioreactor) là sự kết hợp quá màng lọc có kích thước lỗ màng dao động từ trình bùn hoạt tính sinh học và màng lọc [1]. 0,01-0,4μm nên vi sinh vật, chất ô nhiễm, Đây là một trong những phương pháp tiên bùn bị giữ lại tại bề mặt màng. Đồng thời, tiến, đã được áp dụng xử lý thành công nhiều bùn sinh học sẽ được giữ lại trong bể phản loại nước thải khác nhau từ đô thị cho tới các ứng, mật độ vi sinh cao nên nâng cao hiệu loại nước thải công nghiệp, y tế có thành suất xử lý chất ô nhiễm [2]. Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật Số 45(01/2018) Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh 9 Các nghiên cứu trước đây cho thấy tính khối bằng màng) trong một đơn nguyên nhằm ưu việt của việc ứng dụng công nghệ MBR xử mục đích đánh giá hiệu quả xử lý nước thải đô lý các loại nước thải khác nhau [3,4,5]. Một số thị ở TP. Hồ Chí Minh. công trình trong nước nghiên cứu xử lý nước 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP thải đô thị/sinh hoạt như của các tác giả Đỗ NGHIÊN CỨU Khắc Uẩn và cs (2010) [6], Trần Đức Hạ và nnk (2012) [7] cũng đạt được kết quả khả 2.1. Vật liệu nghiên cứu quan. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tiến Nước thải nghiên cứu được lấy từ một số hành thực hiện mô hình thí nghiệm MBR, đó khu dân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nước thải đô thị Công nghệ màng lọc MBR Chất dinh dưỡng nitơ trong nước thải Chất dinh dưỡng photpho trong nước thải Tải trọng hữu cơ OLRTài liệu liên quan:
-
Một số lưu ý khi kiểm toán dự án cấp nước và nước thải đô thị
5 trang 108 0 0 -
Giải pháp quản lý và nâng cao chất lượng nước thải
10 trang 34 0 0 -
Bài thuyết trình Ô nhiễm môi trường biển
19 trang 29 0 0 -
9 trang 27 0 0
-
Lựa chọn giải pháp xử lý nước thải chi phí thấp cho các đô thị nhỏ ở Việt Nam
4 trang 26 0 0 -
Kỹ thuật xử lý nước thải đô thị (tái bản): Phần 2
126 trang 21 0 0 -
46 trang 20 0 0
-
Thiết kế đường ô tô bằng chương trình Pascal: Phần 2
146 trang 19 0 0 -
Sớm hoàn thiện công nghệ xử lý rác thải trong nước
3 trang 19 0 0 -
Thực trạng công tác quản lý rác thải, nước thải trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
6 trang 15 0 0