Nghiên cứu bào chế thử nghiệm, đánh giá độ an toàn và tác dụng của chế phẩm thảo dược trong phòng trị bệnh phân trắng lợn con
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 252.03 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chế phẩm thảo dược phòng trị tiêu chảy (PTTC) được bào chế trên cơ sở sự kết hợp hài hòa của 2 loại thảo dược là Mộc hương và Tô mộc cùng với bổ sung chất mật ong và tá dược vừa đủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu bào chế thử nghiệm, đánh giá độ an toàn và tác dụng của chế phẩm thảo dược trong phòng trị bệnh phân trắng lợn conNguyễn Quang TínhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ85(09)/1: 57 - 62NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ THỬ NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ ĐỘ AN TOÀNVÀ TÁC DỤNG CỦA CHẾ PHẨM THẢO DƯỢC TRONG PHÒNG TRỊ BỆNHPHÂN TRẮNG LỢN CONNguyễn Quang Tính*Trường ĐH Nông Lâm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTChế phẩm thảo dược phòng trị tiêu chảy (PTTC) được bào chế trên cơ sở sự kết hợp hài hòa của 2loại thảo dược là Mộc hương và Tô mộc cùng với bổ sung chất mật ong và tá dược vừa đủ. Đã thửtính kháng khuẩn của chế phẩm thảo dược PTTC đối với vi khuẩn E. coli cũng như những vikhuẩn gây bệnh khác cho kết quả tốt như không bị vi khuẩn kháng lại, trong khi 2 loại kháng sinhKanamycin và Amoxillin mặc dù dựa vào tác dụng dược lý và phổ kháng sinh khá rộng nhưng quanhiều lần sử dụng đã bị các loại vi khuẩn trên kháng lại hay nói cách khác thuốc đã bị nhờn. Ở liều0,3 ml/con và 0,5 ml/con thì tỷ lệ khỏi thấp chỉ là 20% và 60%. Trong khi liều 1 ml/con; 1,5ml/con, và 3 ml/con thì tỷ lệ khỏi đều đạt 100%.Đã sử dụng chế phẩm PTTC điều trị 66 lợn bị bệnh, khỏi là 62 con chiếm tỷ lệ 93,93%, t hờigian khỏi trung bình điều trị là 3,08 ± 0,3 ngày, số tái nhiễm lần 2 là 4 con, tỷ lệ tái nhiễm là6,45% và thời gian điều trị khỏi trung bình lần 2 là 2,5 ngày và chế an có độ an toàn cao. Sốcon khỏi sau 2 lần điều trị là 66 với tỷ lệ 100%. Khi dùng thuốc Coli-norgent của công tyVemedim cho kết quả kém hơnTừ khóa: Lợn con, tiêu chảy, chế phẩm thảo dược, kháng sinh, điều trị.ĐẶT VẤN ĐỀ*Tiêu chảy là hội chứng xảy ra ở hầu hết cácloài vật nuôi và do nhiều nguyên nhân khácnhau gây ra có tính lây lan mạnh, tính khángthuốc mạnh nên khó điều trị dứt điểm, gây tổnthất lớn cho người chăn nuôi và cũng là mộttrong những nguyên nhân làm tồn dư khángsinh trong sản phẩm gây hậu quả xấu. Đểkhắc phục sự tồn dư kháng sinh này, thuốcĐông dược có nhiều ưu điểm hơn và có thểkhắc phục được bằng các dược liệu có khảnăng kháng khuẩn, làm săn se niêm mạc ruột.Sử dụng dược liệu tăng khả năng đào thải cácchất độc sau khi khỏi bệnh, thông qua đó sẽlàm giảm được sự tồn dư kháng sinh trongsản phẩm động vật là việc làm cần thiết đápứng được nhu cầu sản xuất và của người tiêudùng. Việc sử dụng các sản phẩm có nguồngốc thảo dược để khắc phục sự tồn dư hoádược trong các sản phẩm động vật đã và đangtập trung sự chú ý của rất nhiều nhà khoa họctrên thế giới nhất là các nước Châu Á nhưTrung Quốc, Ấn Độ... Mặc dù ngày càng cónhiều loại thuốc mới ra đời, nhưng thuốc cónguồn gốc từ thiên nhiên vẫn có giá trị rất lớntrong phòng trị bệnh cho động vật.*Trong những năm gần đây khi dược lý phântử phát triển, khoa học lại chứng minh đượcmột hợp chất thiên nhiên đã tồn tại nhiều nămtrong tế bào sống (động vật hoặc thực vật),khi được phân lập và sử dụng để điều trị bệnhnghĩa là lại chuyển nó vào tế bào sống, nó cókhả năng dung nạp tốt và ít có tác dụng phụhơn các chất tổng hợp hoá học có bản chấttương tự. Từ xa xưa nhân dân ta đã áp dụngcác bài thuốc thảo mộc để chữa trị bệnh chovật nuôi. Và có thể nói, lịch sử của quá trìnhsử dụng thuốc thảo mộc trong thú y trước đâylà lịch sử kinh nghiệm mang tính truyềnmiệng (Phạm Khắc Hiếu, 1995). Thuốc cónguồn gốc từ thảo mộc thường dễ kiếm, quytrình bào chế đơn giản, giá thành rẻ, dễ sửdụng, ít gây độc hại, có hiệu quả cao. Ƣuđiểm nổi bật của thuốc Đông dược là khôngđể lại chất tồn dư có hại trong các sản phẩmđộng vật nuôi. Trong số các dược liệu quý đểđiều trị tiêu chảy phải kể tới Mộc Hương vàTô Mộc, đó là những cây thảo mộc có nhiềutác dụng tốt. Từ những vấn đề trên chúng tôitiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu bàochế thử nghiệm, đánh giá độ an toàn và tácdụng của chế phẩm thảo dược trong phòngtrị bệnh phân trắng lợn con”.Tel: 0988 675651Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên57http://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Quang TínhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆNGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁPTHÍ NGHIỆMNguyên liệuChế phẩm thảo dược PTLC được bào chế từhai cây Tô Mộc và Mộc Hương có thêm mậtong và tá dược vừa đủ; Kháng sinh và hoádược: Thuốc Coli-norgent của công tyVemedim, thành phần gồm 12.500,00 UIcolistin, 2g norfloxacin, 1g gentamicin và 1gtrimethioprin trong 100g bột; Đối tượng độngvật điều trị: Lợn con theo mẹ từ sơ sinh đến21 ngày tuổi bị bệnh PTLC, chuột nhắt trắngcó khối lượng từ 18 -20g khỏe mạnh, đủ điềukiện thí nghiệmPhương pháp nghiên cứuNghiên cứu theo dõi tác dụng phòng trị bệnhcủa chế phẩm từ cây Tô Mộc và cây MộcHương theo phương pháp dược lý thựcnghiệm trong từ điển Bách khoa dược học,1999 và Dược điển Việt Nam, 2002; Phươngpháp bào chế thuốc theo giáo trình “Bào chếđông dược, 2002”, giáo trình “Dược học cổtruyền, 2002” của trường ĐH Dược Hà Nội,Thuốc đông y về cách sử dụng - bào chế - bảoquản (Nguyễn Đức Toàn, 2002) và Kỹ thuậtchế biến và bào chế thuốc cổ truyền (PhạmXuân Sinh, 2006).85(09)/1: 57 - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu bào chế thử nghiệm, đánh giá độ an toàn và tác dụng của chế phẩm thảo dược trong phòng trị bệnh phân trắng lợn conNguyễn Quang TínhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ85(09)/1: 57 - 62NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ THỬ NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ ĐỘ AN TOÀNVÀ TÁC DỤNG CỦA CHẾ PHẨM THẢO DƯỢC TRONG PHÒNG TRỊ BỆNHPHÂN TRẮNG LỢN CONNguyễn Quang Tính*Trường ĐH Nông Lâm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTChế phẩm thảo dược phòng trị tiêu chảy (PTTC) được bào chế trên cơ sở sự kết hợp hài hòa của 2loại thảo dược là Mộc hương và Tô mộc cùng với bổ sung chất mật ong và tá dược vừa đủ. Đã thửtính kháng khuẩn của chế phẩm thảo dược PTTC đối với vi khuẩn E. coli cũng như những vikhuẩn gây bệnh khác cho kết quả tốt như không bị vi khuẩn kháng lại, trong khi 2 loại kháng sinhKanamycin và Amoxillin mặc dù dựa vào tác dụng dược lý và phổ kháng sinh khá rộng nhưng quanhiều lần sử dụng đã bị các loại vi khuẩn trên kháng lại hay nói cách khác thuốc đã bị nhờn. Ở liều0,3 ml/con và 0,5 ml/con thì tỷ lệ khỏi thấp chỉ là 20% và 60%. Trong khi liều 1 ml/con; 1,5ml/con, và 3 ml/con thì tỷ lệ khỏi đều đạt 100%.Đã sử dụng chế phẩm PTTC điều trị 66 lợn bị bệnh, khỏi là 62 con chiếm tỷ lệ 93,93%, t hờigian khỏi trung bình điều trị là 3,08 ± 0,3 ngày, số tái nhiễm lần 2 là 4 con, tỷ lệ tái nhiễm là6,45% và thời gian điều trị khỏi trung bình lần 2 là 2,5 ngày và chế an có độ an toàn cao. Sốcon khỏi sau 2 lần điều trị là 66 với tỷ lệ 100%. Khi dùng thuốc Coli-norgent của công tyVemedim cho kết quả kém hơnTừ khóa: Lợn con, tiêu chảy, chế phẩm thảo dược, kháng sinh, điều trị.ĐẶT VẤN ĐỀ*Tiêu chảy là hội chứng xảy ra ở hầu hết cácloài vật nuôi và do nhiều nguyên nhân khácnhau gây ra có tính lây lan mạnh, tính khángthuốc mạnh nên khó điều trị dứt điểm, gây tổnthất lớn cho người chăn nuôi và cũng là mộttrong những nguyên nhân làm tồn dư khángsinh trong sản phẩm gây hậu quả xấu. Đểkhắc phục sự tồn dư kháng sinh này, thuốcĐông dược có nhiều ưu điểm hơn và có thểkhắc phục được bằng các dược liệu có khảnăng kháng khuẩn, làm săn se niêm mạc ruột.Sử dụng dược liệu tăng khả năng đào thải cácchất độc sau khi khỏi bệnh, thông qua đó sẽlàm giảm được sự tồn dư kháng sinh trongsản phẩm động vật là việc làm cần thiết đápứng được nhu cầu sản xuất và của người tiêudùng. Việc sử dụng các sản phẩm có nguồngốc thảo dược để khắc phục sự tồn dư hoádược trong các sản phẩm động vật đã và đangtập trung sự chú ý của rất nhiều nhà khoa họctrên thế giới nhất là các nước Châu Á nhưTrung Quốc, Ấn Độ... Mặc dù ngày càng cónhiều loại thuốc mới ra đời, nhưng thuốc cónguồn gốc từ thiên nhiên vẫn có giá trị rất lớntrong phòng trị bệnh cho động vật.*Trong những năm gần đây khi dược lý phântử phát triển, khoa học lại chứng minh đượcmột hợp chất thiên nhiên đã tồn tại nhiều nămtrong tế bào sống (động vật hoặc thực vật),khi được phân lập và sử dụng để điều trị bệnhnghĩa là lại chuyển nó vào tế bào sống, nó cókhả năng dung nạp tốt và ít có tác dụng phụhơn các chất tổng hợp hoá học có bản chấttương tự. Từ xa xưa nhân dân ta đã áp dụngcác bài thuốc thảo mộc để chữa trị bệnh chovật nuôi. Và có thể nói, lịch sử của quá trìnhsử dụng thuốc thảo mộc trong thú y trước đâylà lịch sử kinh nghiệm mang tính truyềnmiệng (Phạm Khắc Hiếu, 1995). Thuốc cónguồn gốc từ thảo mộc thường dễ kiếm, quytrình bào chế đơn giản, giá thành rẻ, dễ sửdụng, ít gây độc hại, có hiệu quả cao. Ƣuđiểm nổi bật của thuốc Đông dược là khôngđể lại chất tồn dư có hại trong các sản phẩmđộng vật nuôi. Trong số các dược liệu quý đểđiều trị tiêu chảy phải kể tới Mộc Hương vàTô Mộc, đó là những cây thảo mộc có nhiềutác dụng tốt. Từ những vấn đề trên chúng tôitiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu bàochế thử nghiệm, đánh giá độ an toàn và tácdụng của chế phẩm thảo dược trong phòngtrị bệnh phân trắng lợn con”.Tel: 0988 675651Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên57http://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Quang TínhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆNGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁPTHÍ NGHIỆMNguyên liệuChế phẩm thảo dược PTLC được bào chế từhai cây Tô Mộc và Mộc Hương có thêm mậtong và tá dược vừa đủ; Kháng sinh và hoádược: Thuốc Coli-norgent của công tyVemedim, thành phần gồm 12.500,00 UIcolistin, 2g norfloxacin, 1g gentamicin và 1gtrimethioprin trong 100g bột; Đối tượng độngvật điều trị: Lợn con theo mẹ từ sơ sinh đến21 ngày tuổi bị bệnh PTLC, chuột nhắt trắngcó khối lượng từ 18 -20g khỏe mạnh, đủ điềukiện thí nghiệmPhương pháp nghiên cứuNghiên cứu theo dõi tác dụng phòng trị bệnhcủa chế phẩm từ cây Tô Mộc và cây MộcHương theo phương pháp dược lý thựcnghiệm trong từ điển Bách khoa dược học,1999 và Dược điển Việt Nam, 2002; Phươngpháp bào chế thuốc theo giáo trình “Bào chếđông dược, 2002”, giáo trình “Dược học cổtruyền, 2002” của trường ĐH Dược Hà Nội,Thuốc đông y về cách sử dụng - bào chế - bảoquản (Nguyễn Đức Toàn, 2002) và Kỹ thuậtchế biến và bào chế thuốc cổ truyền (PhạmXuân Sinh, 2006).85(09)/1: 57 - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Chế phẩm thảo dược phòng trị tiêu chảy Chế phẩm thảo dược Bệnh tiêu chảy Bệnh ở lợnGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 299 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
8 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 202 0 0 -
9 trang 167 0 0