Nghiên cứu bảo tồn loài cá ngựa đen (hippocampus kuda) tại khu vực vịnh Nha Trang
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 326.69 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm tìm giải pháp bảo tồn và đánh giá khả năng phục hồi của chúng tại Đầm Báy - vịnh Nha Trang - Khánh Hòa. Để hiểu rõ hơn mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bào viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu bảo tồn loài cá ngựa đen (hippocampus kuda) tại khu vực vịnh Nha TrangHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4NGHIÊN CỨU BẢO TỒN LOÀI CÁ NGỰA ĐEN (HIPPOCAMPUS KUDA)TẠI KHU VỰC VỊNH NHA TRANGNGÔ CHÍ THIỆN, TRẦN VĂN BẰNGTrung tâm Nhiệt đới Việt - NgaTừ lâu trong dân gian đã lưu truyền rằng cá ngựa là một trong những loại thuốc có giá trịlàm ấm thận, có tác dụng thông mạch, tăng khả năng cường dương, chữa các chứng yếu sinh lý,phụ nữ bị huyết thống khí, suy nhược cơ thể, chữa các bệnh về hen suyễn, suy giảm tim và hệtuần hoàn, thận, gan và thậm chí còn dùng để chữa bệnh hiếm con, khó sinh ở phụ nữ. Chính vìthế mà cá ngựa không chỉ là mặt hàng tiêu thụ mạnh trên thị trường trong nước mà còn xuấtkhẩu mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhưng sản lượng khai thác ngoài tự nhiên rất thấp và đangcó dấu hiệu suy giảm về sản lượng rõ rệt. Trước đây, theo tính toán của các nhà khoa học thì sảnlượng khai thác cá ngựa ngoài tự nhiên bằng lưới giã cào ở khu vực miền Trung từ Đà Nẵng đếnBình Thuận dao động 2-4 tấn khô/năm, tuy nhiên, sản lượng hiện nay bị giảm xuống chỉ còn1,0-1,5 tấn/năm. Sự suy giảm không chỉ là số lượng cá thể mà còn giảm cả về kích thước khikhai thác. Chính vì thế mà cá ngựa được các nhà khoa học Việt Nam đưa vào “Sách Đỏ ViệtNam, 2007”ở bậc V- sẽ nguy cấp và đề nghị biện pháp bảo vệ là cấm hoàn toàn việc săn bắt cángựa ở mọi kích thước. Tổ chức nghiên cứu và nuôi tăng sản để giữ nguồn gen và tạo nguồndược liệu xuất khẩu.Từ năm 2008 đến nay, Phòng Sinh thái nhiệt đới - Chi nhánh Ven biển đã tiến hành nghiêncứu bảo tồn loài Cá ngựa đen (Hippocampus kuda) thông qua sinh sản nhân tạo, ương con giốngvà nuôi bảo tồn tại khu vực Đầm Báy, hình thức đăng lồng từ tháng 4 đến tháng 8. Nghiên cứunày nhằm tìm giải pháp bảo tồn và đánh giá khả năng phục hồi của chúng tại Đầm Báy - vịnhNha Trang - Khánh Hòa.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThu thập số liệu qua các tài liệu và công trình nghiên cứu đã được công bố, số liệu từ ngưdân, số liệu qua thực tế nuôi thí nghiệm.Điều tra thực địa: Bơi lặn quan sát môi trường tự nhiên, đo các yếu tố môi trường bằngdụng cụ chuyên dụng.Nuôi thực nghiệm: Nuôi cá ngựa ở môi trường tự nhiên bằng hình thức đăng lồng ở khuvực Đầm Báy. Cá ngựa được tiến hành sinh sản nhân tạo và ương nuôi, khi cá ngựa con đạt kíchthước 4-6 cm chiều dài thân đem thả nuôi đăng lồng. Mỗi đợt thả 500 con, hàng ngày cho ăn vàchăm sóc.Nuôi cá ngựa trong bể xi măng, sử dụng hệ thống lọc sinh học để xứ lý nước. Cá ngựa bố mẹkhỏe mạnh thu ngoài tự nhiên cho sinh sản nhân tạo. Tách nuôi cá con trong các bể xi măng, sốlượng cá con 50 - 100 con/bể. Kích thước bể 2,5 x 1,2 x 1,0 (bể tròn 2,5 m). Hàng ngày theo dõicác yếu tố môi trường nước nuôi, cho ăn và theo dõi tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống của chúng.II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUMột số yếu tố môi trường nuôi tự nhiên bao gồm: Độ mặn (30-32 ‰), nhiệt độ nước (2528°C), pH (7,8- 8,1), độ trong (1,5- 5,6 m), chất đáy trên các rạn san hô, có thảm thực vật lớnnhư rong tảo, cỏ biển, độ trong suốt cao.910HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 41. Kích thước và trọng lượng của cá ngựa nuôi ở môi trường biển tự nhiên Đầm BáyBảng 1Kích thước và trọng lượng Cá ngựa đen nuôi tự nhiên tại Đầm BáyTTNgày thảSố lượngChiều dài (mm)Trọng lượng (gr)1.2.3.4.04/3/200819/3/200812/4/200827/4/200850050050050042,0-44,543,5-62,050,0- 66,568,0 -80,01,75-2,252,30-2,803,0- 3,804,20-4,47Tổng số2000Bảng 2Tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá ngựa qua các tháng nuôi trong bể xi măngTTNgày kiểm traSố lượngChiều dài (mm)Trọng lượng (gr)Số hao hụt (%)1.10/3/2008121049,76 ± 1,02281,10 ± 15,4602.10/4/2008116250,86 ± 1,16283,16 ± 18,07483.10/5/2008113450,94 ± 0,94283,16 ± 18,07284.10/6/2008113253,14 ± 1.09291,42 ± 15.3125.10/7/2008113253,78 ± 1,02297,04 ± 13,2006.10/8/2008112954,12 ± 1,14297,04 ± 13,2037.10/9/2008107354,60 ± 1,21302,42 ± 16,57568.10/10/200899854,86 ± 1,12304,02 ± 15,17759.10/11/200894955,18 ± 1,46306,08 ± 15,484910.10/12/200888255,32 ± 1,26307,10 ± 14,1266Qua các đợt nuôi, tỷ lệ cá ngựa con có bị giảm chết, việc cá ngựa con bị giảm sút qua quátrình nuôi ở trong bể xi măng hoặc ở môi trường tự nhiên là điều bình thường, những con nàydo không đủ sức để cạnh tranh thức ăn hoặc bị còi cọc. Trong quá trình chăm sóc, cho ăn,thường xuyên chú ý vớt thức ăn dư thừa, bỏ những con chết để không bị ô nhiễm nguồn nuôi.Sự hao hụt trong giới hạn từ 3 - 7% là bình thường.2. Tỷ lệ sống của cá qua các đợt nuôiBảng 3Tỷ lệ sống của Cá ngựa đen (Hippocampus kuda) các đợt nuôiNgày nuôiĐợt 1Đợt 2Đợt 31020304050607010010010010010098,7±1,1598,7±1,16a10010010010099,3+1,1598,7±2,3198,0±3,46a10010099,3±1,1598,0±2,0089,3±6,1182,0±10,5880,7±8,33b911HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4III. KẾT LUẬN- Điều kiện thủy lý, thủy hóa ở khu vựcvịnh Nha Trang tương đối phù hợp cho việcsinh trưởng và phát triển của cá ngựa. Có thểnuôi cá ngựa bằng phương pháp “bảo tồn”ngoại vi với số lượng lớn, sau đó khoanhvùng và thả nuôi ở những khu bảo tồn đểchúng phát triển quần đàn.Trọng lượng (g)31030530029529028528027527026512345678910- Không có sự tăng trưởng đáng kể trong 3T hời gian nuôi (t háng)tháng đầu, nhưng từ tháng thứ 4 trở đi, chúngsinh trưởng rất tốt cả về kích thước cũng như Hình 1: Biểu đồ tăng trưởng trọng lượng cátrọng lượng cơ thể.theo thời gian nuôi- Ý kiến đề xuất: Cần mở rộng khảo sát ở các khu vực khác để tìm ra địa điểm thích hợp cảvề môi trường sống cũng như thuận tiện trong công tác trông coi, bảo vệ, quản lý đối tượng nuôithả phục hồi, tránh sự khai thác thiếu kiểm soát của ngư dân vì mục đích kinh tế.Cá ngựa bố mẹ912Cá ngựa con 1 tháng tu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu bảo tồn loài cá ngựa đen (hippocampus kuda) tại khu vực vịnh Nha TrangHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4NGHIÊN CỨU BẢO TỒN LOÀI CÁ NGỰA ĐEN (HIPPOCAMPUS KUDA)TẠI KHU VỰC VỊNH NHA TRANGNGÔ CHÍ THIỆN, TRẦN VĂN BẰNGTrung tâm Nhiệt đới Việt - NgaTừ lâu trong dân gian đã lưu truyền rằng cá ngựa là một trong những loại thuốc có giá trịlàm ấm thận, có tác dụng thông mạch, tăng khả năng cường dương, chữa các chứng yếu sinh lý,phụ nữ bị huyết thống khí, suy nhược cơ thể, chữa các bệnh về hen suyễn, suy giảm tim và hệtuần hoàn, thận, gan và thậm chí còn dùng để chữa bệnh hiếm con, khó sinh ở phụ nữ. Chính vìthế mà cá ngựa không chỉ là mặt hàng tiêu thụ mạnh trên thị trường trong nước mà còn xuấtkhẩu mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhưng sản lượng khai thác ngoài tự nhiên rất thấp và đangcó dấu hiệu suy giảm về sản lượng rõ rệt. Trước đây, theo tính toán của các nhà khoa học thì sảnlượng khai thác cá ngựa ngoài tự nhiên bằng lưới giã cào ở khu vực miền Trung từ Đà Nẵng đếnBình Thuận dao động 2-4 tấn khô/năm, tuy nhiên, sản lượng hiện nay bị giảm xuống chỉ còn1,0-1,5 tấn/năm. Sự suy giảm không chỉ là số lượng cá thể mà còn giảm cả về kích thước khikhai thác. Chính vì thế mà cá ngựa được các nhà khoa học Việt Nam đưa vào “Sách Đỏ ViệtNam, 2007”ở bậc V- sẽ nguy cấp và đề nghị biện pháp bảo vệ là cấm hoàn toàn việc săn bắt cángựa ở mọi kích thước. Tổ chức nghiên cứu và nuôi tăng sản để giữ nguồn gen và tạo nguồndược liệu xuất khẩu.Từ năm 2008 đến nay, Phòng Sinh thái nhiệt đới - Chi nhánh Ven biển đã tiến hành nghiêncứu bảo tồn loài Cá ngựa đen (Hippocampus kuda) thông qua sinh sản nhân tạo, ương con giốngvà nuôi bảo tồn tại khu vực Đầm Báy, hình thức đăng lồng từ tháng 4 đến tháng 8. Nghiên cứunày nhằm tìm giải pháp bảo tồn và đánh giá khả năng phục hồi của chúng tại Đầm Báy - vịnhNha Trang - Khánh Hòa.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThu thập số liệu qua các tài liệu và công trình nghiên cứu đã được công bố, số liệu từ ngưdân, số liệu qua thực tế nuôi thí nghiệm.Điều tra thực địa: Bơi lặn quan sát môi trường tự nhiên, đo các yếu tố môi trường bằngdụng cụ chuyên dụng.Nuôi thực nghiệm: Nuôi cá ngựa ở môi trường tự nhiên bằng hình thức đăng lồng ở khuvực Đầm Báy. Cá ngựa được tiến hành sinh sản nhân tạo và ương nuôi, khi cá ngựa con đạt kíchthước 4-6 cm chiều dài thân đem thả nuôi đăng lồng. Mỗi đợt thả 500 con, hàng ngày cho ăn vàchăm sóc.Nuôi cá ngựa trong bể xi măng, sử dụng hệ thống lọc sinh học để xứ lý nước. Cá ngựa bố mẹkhỏe mạnh thu ngoài tự nhiên cho sinh sản nhân tạo. Tách nuôi cá con trong các bể xi măng, sốlượng cá con 50 - 100 con/bể. Kích thước bể 2,5 x 1,2 x 1,0 (bể tròn 2,5 m). Hàng ngày theo dõicác yếu tố môi trường nước nuôi, cho ăn và theo dõi tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống của chúng.II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUMột số yếu tố môi trường nuôi tự nhiên bao gồm: Độ mặn (30-32 ‰), nhiệt độ nước (2528°C), pH (7,8- 8,1), độ trong (1,5- 5,6 m), chất đáy trên các rạn san hô, có thảm thực vật lớnnhư rong tảo, cỏ biển, độ trong suốt cao.910HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 41. Kích thước và trọng lượng của cá ngựa nuôi ở môi trường biển tự nhiên Đầm BáyBảng 1Kích thước và trọng lượng Cá ngựa đen nuôi tự nhiên tại Đầm BáyTTNgày thảSố lượngChiều dài (mm)Trọng lượng (gr)1.2.3.4.04/3/200819/3/200812/4/200827/4/200850050050050042,0-44,543,5-62,050,0- 66,568,0 -80,01,75-2,252,30-2,803,0- 3,804,20-4,47Tổng số2000Bảng 2Tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá ngựa qua các tháng nuôi trong bể xi măngTTNgày kiểm traSố lượngChiều dài (mm)Trọng lượng (gr)Số hao hụt (%)1.10/3/2008121049,76 ± 1,02281,10 ± 15,4602.10/4/2008116250,86 ± 1,16283,16 ± 18,07483.10/5/2008113450,94 ± 0,94283,16 ± 18,07284.10/6/2008113253,14 ± 1.09291,42 ± 15.3125.10/7/2008113253,78 ± 1,02297,04 ± 13,2006.10/8/2008112954,12 ± 1,14297,04 ± 13,2037.10/9/2008107354,60 ± 1,21302,42 ± 16,57568.10/10/200899854,86 ± 1,12304,02 ± 15,17759.10/11/200894955,18 ± 1,46306,08 ± 15,484910.10/12/200888255,32 ± 1,26307,10 ± 14,1266Qua các đợt nuôi, tỷ lệ cá ngựa con có bị giảm chết, việc cá ngựa con bị giảm sút qua quátrình nuôi ở trong bể xi măng hoặc ở môi trường tự nhiên là điều bình thường, những con nàydo không đủ sức để cạnh tranh thức ăn hoặc bị còi cọc. Trong quá trình chăm sóc, cho ăn,thường xuyên chú ý vớt thức ăn dư thừa, bỏ những con chết để không bị ô nhiễm nguồn nuôi.Sự hao hụt trong giới hạn từ 3 - 7% là bình thường.2. Tỷ lệ sống của cá qua các đợt nuôiBảng 3Tỷ lệ sống của Cá ngựa đen (Hippocampus kuda) các đợt nuôiNgày nuôiĐợt 1Đợt 2Đợt 31020304050607010010010010010098,7±1,1598,7±1,16a10010010010099,3+1,1598,7±2,3198,0±3,46a10010099,3±1,1598,0±2,0089,3±6,1182,0±10,5880,7±8,33b911HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4III. KẾT LUẬN- Điều kiện thủy lý, thủy hóa ở khu vựcvịnh Nha Trang tương đối phù hợp cho việcsinh trưởng và phát triển của cá ngựa. Có thểnuôi cá ngựa bằng phương pháp “bảo tồn”ngoại vi với số lượng lớn, sau đó khoanhvùng và thả nuôi ở những khu bảo tồn đểchúng phát triển quần đàn.Trọng lượng (g)31030530029529028528027527026512345678910- Không có sự tăng trưởng đáng kể trong 3T hời gian nuôi (t háng)tháng đầu, nhưng từ tháng thứ 4 trở đi, chúngsinh trưởng rất tốt cả về kích thước cũng như Hình 1: Biểu đồ tăng trưởng trọng lượng cátrọng lượng cơ thể.theo thời gian nuôi- Ý kiến đề xuất: Cần mở rộng khảo sát ở các khu vực khác để tìm ra địa điểm thích hợp cảvề môi trường sống cũng như thuận tiện trong công tác trông coi, bảo vệ, quản lý đối tượng nuôithả phục hồi, tránh sự khai thác thiếu kiểm soát của ngư dân vì mục đích kinh tế.Cá ngựa bố mẹ912Cá ngựa con 1 tháng tu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Nghiên cứu bảo tồn loài cá ngựa đen Khu vực vịnh Nha Trang Hệ sinh thái Đa dạng sinh học Cá ngựa đenGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 264 0 0 -
5 trang 231 0 0
-
149 trang 228 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 202 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 184 0 0