Danh mục

Nghiên cứu biến đổi huyết áp trước và sau cuộc lọc ở bệnh nhân suy thận mạn tính điều trị bằng lọc máu chu kỳ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 144.41 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm xác định tỷ lệ tăng huyết áp (THA) và biến đổi huyết áp trước và sau cuộc lọc ở bệnh nhân (BN) suy thận mạn tính (STMT) điều trị thay thế thận bằng lọc máu chu kỳ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu biến đổi huyết áp trước và sau cuộc lọc ở bệnh nhân suy thận mạn tính điều trị bằng lọc máu chu kỳT¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 5-5017NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI HUYẾT ÁP TRƯỚC VÀ SAU CUỘC LỌCỞ BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN TÍNH ĐIỀU TRỊBẰNG LỌC MÁU CHU KỲTÓM TẮTNguyễn Thanh Xuân*; Phạm Quốc Toản**; Đặng Đình Hiếu***Mục tiêu: xác định tỷ lệ tăng huyết áp (THA) và biến đổi huyết áp trước và sau cuộc lọc ởbệnh nhân (BN) suy thận mạn tính (STMT) điều trị thay thế thận bằng lọc máu chu kỳ. Đối tượng vàphương pháp: nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang có so sánh trước và sau lọc máu trên95 BN STMT điều trị thay thế thận bằng lọc máu chu kỳ. Kết quả: BN lọc máu chu kỳ có tỷ lệTHA cao: THA tâm thu 73,7%, THA tâm trương 32,6%. Nhóm BN sử dụng hai và ba nhóm thuốchạ huyết áp chiếm tỷ lệ cao (45,3% và 31,6%). Tỷ lệ BN huyết áp bình thường cả tâm thu vàtâm trương sau lọc cao hơn so với trước lọc (huyết áp tâm thu sau lọc 32,6% so với trướclọc 26,3%; huyết áp tâm trương sau lọc 78,9% so với trước lọc 67,4%; p < 0,05). Tỷ lệ BN có biếnđổi huyết áp sau cuộc lọc chiếm tỷ lệ cao (huyết áp tâm thu tăng 21,1% và giảm 34,7%; huyết áptâm trương tăng 21,1% và giảm 17,8%). Kết luận: THA phổ biến ở BN STMT điều trị thay thế thậnbằng lọc máu chu kỳ; lọc máu có tác dụng góp phần kiểm soát tình trạng THA của BN STMT.* Từ khóa: Lọc máu chu kỳ; Biến đổi huyết áp; Suy thận mạn tính.Research the Changes of Blood Pressure before and after HemodialysisSection in Chronic Kidney Failure PatientsSummaryObjectives: To ditermine the rate of hypertension and the change of blood pressure beforeand after hemodialysis section in chronic kidney failure patients. Subjects and methods: A prospective,cross-sectional, comparison before and after hemodialysis was conducted on 95 chronickidney failure patients treated renal replacement by intermittent hemodialysis. Results:Hemodialysis patients had rate of high blood pressure: systolic hypertension 73.7%, diastolichypertension 32.6%. Patients who used two or three groups of antihypertensive drugs had highrate (45.3% and 31.6%). After hemodialysis, the rate of patients with normal blood pressure washigher in both systolic and diastolic than before hemodialysis (systolic: 32.6% vs 26.3%; diastolic78.9% vs 67.4%; p < 0.05). The rate of patients with change of blood pressure after hemodialysishad high rate (systolic increased 21.1% and reduced 34.7%, and diastolic increased 21.1% andreduced 17.8%). Conclusions: Hypertension is common in chronic renal failure patients treated byhemodialysis section; hemodialysis helps to control hypertension in chronic renal failure patients.* Key words: Hemodialysis secsion; Change of blood pressure; Chronic kidney failure.* Học viện Quân y** Bệnh viện Quân y 103*** Bệnh viện Quân y 354Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Thanh Xuân (bsxuanhatay@gmail.com)Ngày nhận bài: 10/02/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 28/04/2017Ngày bài báo được đăng: 15/05/201774T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 5-2017ĐẶT VẤN ĐỀTăng huyết áp là biểu hiện thường gặpở BN STMT, nhất là ở BN STMT giai đoạncuối đã điều trị thay thế thận bằng lọc máuchu kỳ, THA có thể là triệu chứng hoặc cóthể là nguyên nhân gây STMT. THA ở BNSTMT do nhiều yếu tố gây ra như: hoạthóa hệ rennin-angiotensin-aldosteron, tăngtiết vasopressin… kết hợp với tăng độ cứngđộng mạch. Ở BN suy thận mạn giai đoạncuối lọc máu chu kỳ, THA có đặc điểm khókiểm soát, điều trị phải phối hợp nhiềunhóm thuốc, tỷ lệ THA kháng trị cao, thờigian xuất hiện suy tim sớm.thay thế thận bằng lọc máu chu kỳ thờigian > 3 tháng; BN đồng ý tham gianghiên cứu.* Tiêu chuẩn loại trừ: BN đang có tìnhtrạng bệnh lý cấp tính: nhiễm khuẩn, nhồimáu cơ tim cấp, đột quỵ não. BN lọc máutheo chế độ lọc máu cấp cứu. BN suy timnặng, rối loạn nhịp tim nặng: rung nhĩ loạn nhịp hoàn toàn, block nhĩ - thất độ III;biến chứng tụt huyết áp trong cuộc lọc;BN không đồng ý tham gia nghiên cứu.2. Phương pháp nghiên cứu.* Thiết kế nghiên cứu:Tiến cứu, mô tả cắt ngang có so sánhtrước và sau lọc máu.Mục tiêu kiểm soát dựa vào con sốhuyết áp, tuy vậy chỉ số huyết áp tâm thuvà tâm trương thay đổi trong cuộc lọcmáu bị ảnh hưởng bởi các biến đổi nộimôi cũng như thể tích tuần hoàn. Do đó,kiểm soát huyết áp khó đạt được mục tiêumong muốn và không ổn định [2]. Vì vậy,chúng tôi tiến hành đề tài nhằm mục tiêu:- BN được làm bệnh án ngoại trú, khaithác thông tin về thời gian suy thận mạn,thời gian lọc máu chu kỳ, số lần lọc máutrong tuần, thời gian phát hiện THA, cácthuốc điều trị THA.- Khảo sát tỷ lệ BN THA và sử dụngthuốc ở BN STMT điều trị thay thế thậnbằng lọc máu chu kỳ.- Đo huyết áp động mạch cánh tay theophương pháp Korotkoff tại Phòng lọc máungoại trú, Khoa Thận và Lọc máu.- Đánh giá biến đổi huyết áp trước vàsau cuộc lọc ở BN STMT điều trị thay thếthận bằng lọc máu chu kỳ.+ Thời điểm đo huyết áp: tiến hành đohuyết áp cho BN tại 2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: