Nghiên cứu biên soạn một số chủ đề tập huấn để giáo dục tính bền vững về hồ thủy điện Sơn La cho cộng đồng các dân tộc địa phương khu vực Tây Bắc
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này sử dụng phương pháp khảo sát thực địa, tham vấn chuyên gia nhằm đề xuất tiêu chí khung về tính bền vững hồ thủy điện Sơn La. Sử dụng kĩ thuật đánh giá nhanh (PRA) có sự tham gia để phân tích nhận thức của cộng đồng địa phương về nguyên nhân ảnh hưởng đến tính bền vững hồ thủy điện Sơn La.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu biên soạn một số chủ đề tập huấn để giáo dục tính bền vững về hồ thủy điện Sơn La cho cộng đồng các dân tộc địa phương khu vực Tây Bắc HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2018-0001 Educational Sciences, 2018, Volume 63, Issue 12, pp. 156-169 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TẬP HUẤN ĐỂ GIÁO DỤC TÍNH BỀN VỮNG VỀ HỒ THỦY ĐIỆN SƠN LA CHO CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC ĐỊA PHƯƠNG KHU VỰC TÂY BẮC Đỗ Xuân Đức1, Lưu Đức Hải2 và Đỗ Hữu Tuấn2 1 Khoa Du lịch, Trường Cao đẳng Sơn La 2 Khoa Môi trường,Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt. Hồ thủy điện Sơn La giữ vị trí trọng yếu trong hệ thống các hồ thủy điện trên Sông Đà, khu vực Tây Bắc, Việt Nam. Khai thác, sử dụng bền vững hồ có vai trò quyết định để duy trì sức chống chịu, tính ổn định trong dài hạn, khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu và từ áp lực khai thác tài nguyên hồ. Bài viết này sử dụng phương pháp khảo sát thực địa, tham vấn chuyên gia nhằm đề xuất tiêu chí khung về tính bền vững hồ thủy điện Sơn La. Sử dụng kĩ thuật đánh giá nhanh (PRA) có sự tham gia để phân tích nhận thức của cộng đồng địa phương về nguyên nhân ảnh hưởng đến tính bền vững hồ thủy điện Sơn La. Triển khai một số hoạt động tập huấn thử nghiệm thí điểm 03 chủ đề giáo dục nhận diện tính bền vững; giáo dục nguyên nhân giảm tính bền vững; giáo dục phát triển sáng kiến cộng đồng tăng cường tính bền vững tại hồ thủy điện Sơn La. Đồng thời đề xuất 04 hoạt động giáo dục trải nghiệm điển hình: Hoạt động giáo dục trực tiếp; Hoạt động giáo dục dựa trên lập kế hoạch xây dựng lối sống thân thiện môi trường; Hoạt động thực thi giải quyết các vấn đề môi trường, Hoạt động giáo dục qua phương tiện truyền thông để nâng cao nhận thức cộng đồng dân tộc với tính bền vững hồ thủy điện Sơn La. Từ khóa: Phát triển bền vững, giáo dục tính bền vững, hồ thủy điện, Sơn La, dân tộc, Tây Bắc. 1. Mở đầu Vận hành hồ chứa bền vững, đưa hoạt động hồ chứa đa mục tiêu đến gần mục tiêu về tính bền vững sinh thái, quan tâm đặc điểm của sự thay đổi dòng chảy và sức khỏe của dòng sông [1]. Thiết kế tối ưu các chiến lược quản lí nhằm đảm bảo tính bền vững mục tiêu và khả năng tái tạo so với tính bền vững hồ chứa [2]. Những xung đột thường xuyên giữa người sử dụng nước dựa trên mối quan tâm về sinh thái, kinh tế và xã hội, thúc đẩy các dịch vụ hệ sinh thái thủy sinh là cách tiếp cận thành công đối với các hồ chứa tiên tiến [3]. Hồ chứa được nhiều bên liên quan quản lí, sử dụng, quản lí hồ nước trong tương lai phải được coi là trách nhiệm chung [4]. Hồ chứa là phần quan trọng nhất của lưu vực, tuy nhiên những đặc thù về tự nhiên, kinh tế - xã hội (KT-XH) của các địa phương trong lưu vực đang chứa đựng nguy cơ phải đối mặt với những thách thức về tài nguyên nước, đẩy nhanh nguy cơ suy thoái và tiến dần tới ngưỡng khai thác nguồn nước, đòi hỏi phải nghiên cứu đánh giá phục vụ quy hoạch quản lí thống nhất và tổng hợp tài nguyên nước theo lưu vực [5]. Phát triển thủy điện nhằm đảm bảo nguồn năng lượng phục vụ sản xuất và đời sống trở thành chiến lược ưu tiên của các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Ngày nhận bài: 25/8/2018. Ngày sửa bài: 22/11/2018. Ngày nhận đăng: 29/11/2018. Tác giả liên hệ: Đỗ Xuân Đức. Địa chỉ e-mail: dxduc.ces@gmail.com 156 Nghiên cứu biên soạn một số chủ đề tập huấn để giáo dục tính bền vững về hồ thủy điện Sơn La... Bên cạnh giá trị kinh tế mang lại, thủy điện đang đặt ra nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải quyết, như: quản lí hồ chứa, xả lũ, an toàn hồ đập, tác động thủy điện đến môi trường và hệ sinh thái xung quanh sau khi tích nước. Phát triển bền vững thủy điện, vì thế, cũng là vấn đề cấp thiết, đòi hỏi phải duy trì được tính bền vững (sustainability) trước các thách thức của thiên tai, biến đổi khí hậu và từ áp lực hoạt động khai thác, sử dụng. Cộng đồng dân cư địa phương là chủ thể sử dụng và quản lí tài nguyên tại các hồ chứa, để duy trì tính bền vững hồ, cần nghiên cứu, nhận diện và đánh giá nhận thức của họ đối với các vấn đề về hồ chứa thủy điện. Nghiên cứu này tìm hiểu xem cộng đồng các dân tộc cư trú ven hồ thủy điện Sơn La, Tây Bắc, Việt Nam nhận thức về tính bền vững hồ thủy điện như thế nào? Tài nguyên của hồ thủy điện mang lại những lợi ích quan trọng đối với cuộc sống của họ? Quan điểm của cộng đồng về bảo vệ và duy trì tính bền vững hồ chứa? Biên soạn một số nội dung tập huấn để giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng để đạt được tính bền vững hồ chứa thủy điện được đưa ra thảo luận. Nghiên cứu biên soạn một số chủ đề tập huấn để giáo dục tính bền vững hồ thủy điện Sơn La căn cứ trên một số kết quả nghiên cứu khoa học đã được thực hi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu biên soạn một số chủ đề tập huấn để giáo dục tính bền vững về hồ thủy điện Sơn La cho cộng đồng các dân tộc địa phương khu vực Tây Bắc HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2018-0001 Educational Sciences, 2018, Volume 63, Issue 12, pp. 156-169 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TẬP HUẤN ĐỂ GIÁO DỤC TÍNH BỀN VỮNG VỀ HỒ THỦY ĐIỆN SƠN LA CHO CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC ĐỊA PHƯƠNG KHU VỰC TÂY BẮC Đỗ Xuân Đức1, Lưu Đức Hải2 và Đỗ Hữu Tuấn2 1 Khoa Du lịch, Trường Cao đẳng Sơn La 2 Khoa Môi trường,Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt. Hồ thủy điện Sơn La giữ vị trí trọng yếu trong hệ thống các hồ thủy điện trên Sông Đà, khu vực Tây Bắc, Việt Nam. Khai thác, sử dụng bền vững hồ có vai trò quyết định để duy trì sức chống chịu, tính ổn định trong dài hạn, khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu và từ áp lực khai thác tài nguyên hồ. Bài viết này sử dụng phương pháp khảo sát thực địa, tham vấn chuyên gia nhằm đề xuất tiêu chí khung về tính bền vững hồ thủy điện Sơn La. Sử dụng kĩ thuật đánh giá nhanh (PRA) có sự tham gia để phân tích nhận thức của cộng đồng địa phương về nguyên nhân ảnh hưởng đến tính bền vững hồ thủy điện Sơn La. Triển khai một số hoạt động tập huấn thử nghiệm thí điểm 03 chủ đề giáo dục nhận diện tính bền vững; giáo dục nguyên nhân giảm tính bền vững; giáo dục phát triển sáng kiến cộng đồng tăng cường tính bền vững tại hồ thủy điện Sơn La. Đồng thời đề xuất 04 hoạt động giáo dục trải nghiệm điển hình: Hoạt động giáo dục trực tiếp; Hoạt động giáo dục dựa trên lập kế hoạch xây dựng lối sống thân thiện môi trường; Hoạt động thực thi giải quyết các vấn đề môi trường, Hoạt động giáo dục qua phương tiện truyền thông để nâng cao nhận thức cộng đồng dân tộc với tính bền vững hồ thủy điện Sơn La. Từ khóa: Phát triển bền vững, giáo dục tính bền vững, hồ thủy điện, Sơn La, dân tộc, Tây Bắc. 1. Mở đầu Vận hành hồ chứa bền vững, đưa hoạt động hồ chứa đa mục tiêu đến gần mục tiêu về tính bền vững sinh thái, quan tâm đặc điểm của sự thay đổi dòng chảy và sức khỏe của dòng sông [1]. Thiết kế tối ưu các chiến lược quản lí nhằm đảm bảo tính bền vững mục tiêu và khả năng tái tạo so với tính bền vững hồ chứa [2]. Những xung đột thường xuyên giữa người sử dụng nước dựa trên mối quan tâm về sinh thái, kinh tế và xã hội, thúc đẩy các dịch vụ hệ sinh thái thủy sinh là cách tiếp cận thành công đối với các hồ chứa tiên tiến [3]. Hồ chứa được nhiều bên liên quan quản lí, sử dụng, quản lí hồ nước trong tương lai phải được coi là trách nhiệm chung [4]. Hồ chứa là phần quan trọng nhất của lưu vực, tuy nhiên những đặc thù về tự nhiên, kinh tế - xã hội (KT-XH) của các địa phương trong lưu vực đang chứa đựng nguy cơ phải đối mặt với những thách thức về tài nguyên nước, đẩy nhanh nguy cơ suy thoái và tiến dần tới ngưỡng khai thác nguồn nước, đòi hỏi phải nghiên cứu đánh giá phục vụ quy hoạch quản lí thống nhất và tổng hợp tài nguyên nước theo lưu vực [5]. Phát triển thủy điện nhằm đảm bảo nguồn năng lượng phục vụ sản xuất và đời sống trở thành chiến lược ưu tiên của các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Ngày nhận bài: 25/8/2018. Ngày sửa bài: 22/11/2018. Ngày nhận đăng: 29/11/2018. Tác giả liên hệ: Đỗ Xuân Đức. Địa chỉ e-mail: dxduc.ces@gmail.com 156 Nghiên cứu biên soạn một số chủ đề tập huấn để giáo dục tính bền vững về hồ thủy điện Sơn La... Bên cạnh giá trị kinh tế mang lại, thủy điện đang đặt ra nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải quyết, như: quản lí hồ chứa, xả lũ, an toàn hồ đập, tác động thủy điện đến môi trường và hệ sinh thái xung quanh sau khi tích nước. Phát triển bền vững thủy điện, vì thế, cũng là vấn đề cấp thiết, đòi hỏi phải duy trì được tính bền vững (sustainability) trước các thách thức của thiên tai, biến đổi khí hậu và từ áp lực hoạt động khai thác, sử dụng. Cộng đồng dân cư địa phương là chủ thể sử dụng và quản lí tài nguyên tại các hồ chứa, để duy trì tính bền vững hồ, cần nghiên cứu, nhận diện và đánh giá nhận thức của họ đối với các vấn đề về hồ chứa thủy điện. Nghiên cứu này tìm hiểu xem cộng đồng các dân tộc cư trú ven hồ thủy điện Sơn La, Tây Bắc, Việt Nam nhận thức về tính bền vững hồ thủy điện như thế nào? Tài nguyên của hồ thủy điện mang lại những lợi ích quan trọng đối với cuộc sống của họ? Quan điểm của cộng đồng về bảo vệ và duy trì tính bền vững hồ chứa? Biên soạn một số nội dung tập huấn để giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng để đạt được tính bền vững hồ chứa thủy điện được đưa ra thảo luận. Nghiên cứu biên soạn một số chủ đề tập huấn để giáo dục tính bền vững hồ thủy điện Sơn La căn cứ trên một số kết quả nghiên cứu khoa học đã được thực hi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển bền vững Giáo dục tính bền vững Hồ thủy điện Dân tộc thiểu số Tây Bắc Educational sciencesGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 340 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 304 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 297 0 0 -
95 trang 259 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 241 0 0 -
9 trang 205 0 0
-
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 187 0 0 -
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 178 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 165 0 0 -
9 trang 141 0 0