Tế bào gốc là tế bào có khả năng hóa thành các tế bào khác nhau để thay thế cho tế bào già và chết tự nhiên hay do chấn thương vì nhiều nguyên nhân khác nhau, mở ra triển vọng sử dụng TBG to tái tạo lại các mô. Ghép TBG từ tuỷ xương tự thân đã được sử dụng trên lâm sàng để điều trị thành công các trường cắt đứt liên kết lâu dài và giả mạo. Khi được tiêm vào xương gãy, xương TBG sẽ hóa thành tế bào dạng xương (TBDTX), tái tạo lại ố khuyết xương. Mời các bạn cùng tìm hiểu nội dung bài báo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu biệt hóa tế bào gốc trung mô màng dây rốn người thành tế bào dạng tạo xương T À I L IỆ U TH A M K H ẢO 1. Lindan c, Lieu T, Giang L, et al. Rising HIV infection rates in Ho Chi Minh City herald emerging AIDSepidemic in Vietnam. AIDS. 1997, 11 (Sup pi 1), S513. 2. Nguyên T, Hoang T, Pham K, van Ameijiden E, Deville w, and Wolffers I. HTV monitoring in Vietnam: System,methodology, and results of sentinel surveillance. J Acqui Immune Defic Syndr. 1999, 21 (4), 338346. 3. The Socialist Republic of Viet Nam. Declaration of Commitment on HIV and AIDS adopted at 26th UnitedNations General Asembly Special Sesion in June 2001 (ƯNGASS), 2010. 4. Ishizaki A, Cuong N, Thuc p et al. Profile of HIV type 1 infection and genotypic resistance mutations toantiretroviral drugs in Hai Phong Vietnam. AIDS Res Hum Retroviruses. 2009, 25 (2), pp.175182. 5. Phan TTC, Ishizaki A, Phung DC, Bi X, Oka s and Ichimura H. Characterization of HIV type 1 genotypes anddrug resistance mutations among đragnaỉve HIV type1 infected patients in Northern Vietnam. AIDS Res HumRetroviruses. 2010,2 6 (2), pp.233235, 6. World Health Organization/ Western Pacific Regional Office and partner. Good practice in Asia: Targeted HIVprevention for injecting drag users and sex workers. Vietnam’s first largescale national harm reduction initiative, 2010.http://www.who.mt/hiv/pub/idu/wpro vietnam/en/index.html. 7. Johnson VA, Calvez V, Gunthard HF, et al. 2011 update of the drug resistance mutations in HIV1. Top AntivirMed. 2011,19 (4), PP.ỈS6Ỉ64. NGHIÊN CỨU BIỆT HÓA TẾ BÀO GÓC TRUNG MÔ MÀNG DÂY RÓN NGƯỜI THÀNH TỂ BÀO DẠNG TẠO XƯƠNG TS. Đ M inh Trung*TÓM TẲT Tế bào gốc (TBG) là các tế bào chưa có chứcnăng chuyên biệt, có khả năng biệt hoá thành nhiều loại tể bào khác đểthay thế cho các tế bào bị mất đi do già và chết tự nhiên hay do chấn thương v nhiều nguyên nhân khác nhau Ghép TBG từ tuỷ xương tự thân đã được dùng trên lâm sàng để điều trị gãy xương lâu liền và khớp giả. Tuy nhiên,nguôn TBG ở tùy xương còn ít khó khăn về số lượng tế bào và quy tr nh Èhu thập tế bào tương đối phức tạp. Nhằm tănghiệu quả điều trị tái tạo xuơng, TBG cần được tẫng sinh về số lượng và biệt hóa ỉn viíro thành lượng lớn tế bào tạoxương trưởc khi được cấy ghép vào ồ xương gãy... V vậy, chúng tôi tiến hành nuôi cấy tăng sính và biệt hóa in vitroTBG trung mô màng dây rốn người thành tế bào dạng tạo xương làm tiền đề cho nghiên cứu ứng dụng loại TBG đặcbiệt này vào điều trị trong tương lai. Đổi tượng và phương pháp nghiên cứu: Dây rốn của 10 trẻ sơ sinh được mẹ đẻ ià các áản phụ > ỉ 8 tuổi, có tiền sử khỏe mạnh, có kết quả âm tính với xétnghiệm sàng lọc bệnh nhiễm trùng (bao gồm virus HIV, virus viêm gan B, virus viêm gan c, virus CMV và vi khuẳngiang raai), trẻ sinh ra ờ độ tuổi thai > 37 tuần, sinh raột và không có tai biến trong quá tr nh sỉnh đẻ. Nuôi cấy tăng sinh TBG trung mô từ màng dây rốn người: Biệt hóa in vitro TBG trung mô thành TBDTX: Kiểm tra tích tụ canxi quanh té bào sau biệt hóa bằng nhuộmalizarin red, khả năng Eích tụ canxi của TBDTX biệt hóa từ TBG trung mô màng dây rốn, xác định hoạt tính củaalkaline phosphates (ALP). Tách chiết ARN và tiến hành phàn ứng RTPCR để xác định các dâu ấn sinh học của tế bàodạng tạo xương biệt hóa từ TBG trung mô màng đây rốn.* Học viện Quân y502 Phuơng pháp xác định số lượng tế bào nuôi cấy, thu hoạch và bảo quản tế bào. Tạo mô h nh chuột nhắt suy giảm miễn dịch bằng hóa chất, cấy ghép TBDTX biệt hóa từ TBG trung mô màng dâyrốn trên chuột suy giảm miễn dịch bằng hóa chất. Nhuộm hematoxylin và eosin. Phương pháp xử lý số liệu: dựa trên phần mềm thổng kê y học SPSS 16.0. Kết quả và kết luận: Đã nuôi cấy tăng sinh được TBG trung mô từ màng dây rốn: Nuôi cấy tăng sinh trong môi ỉrường cơ bản có bổ sung 10% FBS, Ị % kháng sinh, nuồi cấy ờ 37°c, 5% C 0 2. Nuôi cấy tăng sinh đạt mật độ 6080% diện tích bề mặt đĩa nuôi cấy sau 8 ngày. Đã cảm ứng biệt h a được TBG trung mô màng dây rốn thầnh tể bào dạng tạo xư ng trên in vitro: Môi trường cảm ứng biệt hóa gồm có DMEM high glucose/F12 glutamax có bổ sung 10% FBS, 1% kháng sinh,100 nM dexamethasone, 10 mM pglycerolphosphate, 0,25 mM acid ascorbic. Trong quá tr nh cảm ứng biệt hóa, hầu hết các tế bào đều ngừng phân chia, có sự thay đổi về h nh dạng, kíchthirớc, tế bào bắt đầu chuyển từ dạng thoi, nhỏ sang dạng tròn, ỉớn và cuối cùng là h nh hạt đậu giống tể bào tạo xươngsau 21 ngày; có lắng đọng canxi, có hoạt tính phosphatase kiềm; dương tính với các dấu ấn osteocalcin, osteopontin,collagen týp I, phosphatase kiềm; bước đầu thử nghiệm cho thấy có khà nãng tạo nốt tích tụ canxi khi cấy ghép dưởi đachuột nhắt suy giảm miễn địch. *Từ khóa: Tê bào gốc trun ...