Danh mục

Nghiên cứu Biểu trưng nghệ thuật trong thơ Lê Anh Xuân qua hình ảnh cây dừa, dòng sông và đất

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 242.60 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu thơ Lê Anh Xuân chúng tôi nhận thấy trong thơ ông có một số hình ảnh xuất hiện nhiều lần, tần số cao như là những tín hiệu thẩm mỹ, mang ý nghĩa biểu trưng rõ nét. Đó là hình ảnh cây dừa, dòng sông và đất. Không phải ngẫu nhiên mà nhà thơ định danh cho thi phẩm của mình những “Nhớ dừa”,”Dừa ơi”,“Đuốc lá dừa”,“Hoa dừa và“Những dòng sông anh hùng”,”Dòng sông tuổi nhỏ”,“Ánh lửa trên sông” hoặc“Đất Miền Nam”,“Ta lại đi chân đất”... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu " Biểu trưng nghệ thuật trong thơ Lê Anh Xuân qua hình ảnh cây dừa, dòng sông và đất " Nghiên cứuBiểu trưng nghệ thuật trong thơ Lê Anh Xuân qua hình ảnh cây dừa, dòng sông và đất TÓM TẮT: Nghiên cứu thơ Lê Anh Xuân chúng tôi nhận thấy trong thơ ông cómột số hình ảnh xuất hiện nhiều lần, tần số cao như là những tín hiệu thẩmmỹ, mang ý nghĩa biểu trưng rõ nét. Đó là hình ảnh cây dừa, dòng sông vàđất. Không phải ngẫu nhiên mà nhà thơ định danh cho thi phẩm của mìnhnhững “Nhớ dừa”,”Dừa ơi”,“Đuốc lá dừa”,“Hoa dừa và“Những dòng sônganh hùng”,”Dòng sông tuổi nhỏ”,“Ánh lửa trên sông” hoặc“Đất MiềnNam”,“Ta lại đi chân đất”... Sự lan tỏa và sức ám gợi trong thơ Lê Anh Xuân một phần được dồnnén vào những hình ảnh đơn sơ mà giàu ý nghĩa biểu trưng như thế. Tổng hợp tất cả thi phẩm của Lê Anh Xuân, chúng tôi nhận thấy hìnhảnh cây dừa, dòng sông và đất có đặc điểm và số lần xuất hiện như sau:TT Hình Đặc điểm Số lần ảnh xuất hiện Cây - “Xanh soi bóng”,“đứng”,“trụi cháy”,“lá dừa chấm tóc” (Tiếng gà gáy).1 dừa 66 - “Hai lần máu chảy”,“đứng hiên ngang”,“trổ lá xanh”,“ru giấc ngủ”,“thắp sáng bến đò (Hoa dừa). - “đạn nổ”,“đỏ lửa”,“vết thương đau”,“niềm vui chiến thắng” (Tiếng gà gáy).2 - “Súng nổ”,“máu đỏ bờ”,“dào dạt sóng trào”, Dòng “sáng ngời ánh lửa”,“ngọt tiếng đò đưa” (Hoa dừa) sông 68 - “rì rào hát ca”,“ngọt ngào”,“sóng dập dìu” (Trường ca Nguyễn Văn Trỗi) - “tươi máu đỏ”,“thở tuổi non”,“nở những đầm sen”,“nén đau thuơng”, “thành đồng” (Tiếng gà gáy)3 Đất - “nát bầm vết đạn”,“xanh màu cuộc sống”,“mẹ 48 hiền yêu quí”,“hiền như tuổi thơ”,“mở chiến công” (Hoa dừa) - “nở hoa đầy”,“nén hờn căm” (Trường ca Nguyễn Văn Trỗi) Nhìn bảng tổng hợp trên, căn cứ vào đặc điểm và số lần xuất hiện củahình ảnh cây dừa, dòng sông và đất, ta thấy dụng ý nghệ thuật của nhà thơbiểu thị khá rõ. Những hình ảnh ấy đã không còn là những vật vô tri nữa. Mà,dưới ngòi bút của Lê Anh Xuân, nó trở thành những hình tượng sinh động,tương hợp với cảm hứng trữ tình - sử thi, ngợi ca đất nước, con người và thờiđại. . • Cây dừa, biểu trưng cho sức sống dẻo dai, bền bỉ, phẩm chất kiêncường, thủy chung của người dân Nam Bộ. Nếu đời sống và tâm hồn của người dân miền Bắc gắn với cây tre:“Tre giữ làng giữ nước, giữ mái nhà yên giữ đồng lúa chín”; thì người dânNam Bộ lại gắn với cây dừa. Thơ Lê Anh Xuân láy đi láy lại mô típ cây dừanhư một biểu tượng vừa đẹp vừa mạnh mẽ của quê hương. Bến Tre - quêhương nhà thơ nổi tiếng đất dừa: “Tôi lớn lên đã thấy dừa trức ngõ / Dừa rutôi giấc ngủ tuổi thơ”(Dừa ơi). Khi Lê Anh Xuân còn ở miền Bắc, cùng với :“Nhớ mưa quê hương”là “Nhớ dừa”; nhớ dừa tức là nhớ quê hương. Cây dừa được nhân hóa nhưsinh thể hữu hình để nhà thơ tỏ bày, gửi gắm niềm thương nhớ: Dừa ơi ta muốn ôm sâu vào người Muốn hôn màu lá xanh tươi Phải chăng dừa đấy là người yêu thương (Nhớ dừa) Cũng như con người trên quê hương, cây dừa cũng biết gánh chịu đauthương tang tóc, biết uất hận và luôn vững vàng, kiên định, lạc quan trongnhững năm tháng lịch sử đầy bão tố: Ôi thân dừa đã hai lần máu chảy Biết mấy đau thương biết mấy oán hờn (Dừa ơi) Lê Anh Xuân ngợi ca cây dừa là để ca ngợi người dân Bến Tre và NamBộ. Trong kháng chiến gian nan, con người càng anh hùng, càng đẹp, trẻ ranhư cây dừa hút bao cay đắng “để trổ hoa trái ngọt cho đời”, con người NamBộ vốn sống với cái tinh thần cao quý ấy mà cuộc đời đã đem lại cho họ.Trong cảm hứng tự hào về quê hương bất khuất, dừa là biểu trưng cho phẩmchất kiên cường, đức tính bền bỉ, tấm lòng thủy chung: Dừa bị thương dừa không cúi xuống Vẫn ngẩng lên ca hát giữa trời Nếu ngã xuống dừa ơi không uổng Dừa lại đứng lên thân dựng pháo đài. (Dừa ơi) Trong kháng chiến chống Mỹ, nếu ở Tây Nguyên có: “Rừng xà nu ưỡntấm ngực lớn của mình ra che chở cho dân làng…”(Nguyễn Trung Thành)thì trên đất Bến Tre và Nam Bộ, dừa là pháo đài chống giặc; rễ dừa bám sâuvào lòng đất như dân làng bám chặt quê hương. Và nếu cây dừa mang dángdấp của người dân nơi đây thì đuốc lá dừa tượng trưng cho ánh sáng của quêhương. Nhà thơ viết bài “Đuốc lá dừa” ca ngợi một cô giáo hàng ngày róc ládừa bó thành đuốc thắp sáng bến đò cho bộ đội qua sông: Bộ đội qua làng đêm mưa ướt Đuốc lá dừa thắp sáng bến đò khuya Khi cô giáo bị giặc sát hại, dáng hình cô trở thành ngọn đuốc soi sángnhững trang thơ của thi sĩ: Có ánh sáng của em soi trên những trên thơ Ánh đuốc của quê hương- ánh đuốc lá dừa. Cảm nhận rõ ràng, dứt khoát như vậy cho nên trong thơ trữ tình củaLê Anh Xuân không bao giờ thiếu “lửa”– ánh lửa được truyền từ nhữngngười yêu nước, những gương đấu tranh anh dũng trên quê nhà. • Sông và đất, biểu trưng cho vẻ đẹp trường tồn, sức mạnh vĩnh cửu,tinh thần quật khởi của nhân dân Nam Bộ thành đồng. Dòng sông, bến nước, con đò … bao đời nay đã trở thành biểu tượng chokhông gian làng quê Việt Nam, gắn bó mật thiết, thân thương với con ngườilao động. Khó mà kể hết có bao nhiêu con sông trong thơ ca và có ba ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: