Nghiên cứu bố cục không gian kiến trúc cảnh quan khu du lịch văn hóa lịch sử ATK Định Hóa
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu bố cục không gian kiến trúc cảnh quan khu du lịch văn hóa lịch sử ATK Định HóaNguyễn Xuân Thành và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ113(13): 77 - 81NGHIÊN CỨU BỐ CỤC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUANKHU DU LỊCH VĂN HÓA LỊCH SỬ ATK ĐỊNH HÓANguyễn Xuân Thành*, Phạm Văn Hiệp, Trần Xuân CườngTrường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái NguyênTÓM TẮTKhu du lịch văn hóa lịch sử ATK Định Hóa là một nơi giàu truyền thống lịch sử văn hóa, nơi đâycó nhiều di tích lịch sử có ý nghĩa quan trọng, danh lam thắng cảnh đẹp. Tuy nhiên, lượng kháchđến với nơi đây còn rất ít là do: việc đầu tư xây dựng, bảo tồn di tích chưa gắn với khai thác giá trịcảnh quan làm phá vỡ cảnh quan khu vực; quy hoạch các điểm dịch vụ phục vụ du lịch còn thưathớt chưa đáp ứng nhu cầu của du khách. Để khắc phục các nhược điểm trên, nghiên cứu đề xuấtbố cục không gian kiến trúc cảnh quan khu du lịch văn hóa lịch sử ATK Định Hóa nhằm gìn giữvà tôn tạo các di tích và khai thác các giá trị cảnh quan, văn hóa, lịch sử, sinh thái phục vụ chokhách du lịch.Từ khóa: Quy hoạch, kiến trúc, kiến trúc cảnh quan, không gian kiến trúc, bảo tồn.HIỆN TRẠNG BỐ CỤC CẢNH QUANKHU DU LỊCH VĂN HÓA LỊCH SỬ ATKĐỊNH HÓA*Định Hóa là nơi có vị trí lịch sử văn hóa quantrọng, có nhiều di tích lịch sử (128 di tÝchlÞch sö c¸ch m¹ng vµ kh¸ng chiÕn trong ®ã12 di tÝch xÕp h¹ng “ cÊp Quèc Gia”, 04 ditÝch xÕp h¹ng cÊp tØnh) [3]. Trong nhữngnăm qua, tỉnh đã trùng tu, tôn tạo 28 điểm ditích quan trọng, là những “điểm nhấn” trongcác tuyến tham quan khu di tích ATK ĐịnhHóa.Thực trạng về bố cục cảnh quan khu du lịchvăn hóa lịch sử ATK Định Hóa như sau:Vùng bảo vệ 1Cảnh quan thiên nhiên của điểm di tích phầnlớn vẫn giữ được vẻ nguyên sơ.Một số điểm di tích đã được phục dựng đượckhôi phục nguyên gốc bằng các vật liệu (giảvật liệu gốc) nhằm đảm bảo độ bền theo thờigian như lán Bác tại Khau Tí, lán TrườngChinh tại Nà Mòn, lán Phạm Văn Đồng ở đồiThẩm Khen.v.v. Di tích Tỉn Keo vẫn lưu giữđược vầng hoa Râm Bụt và cây bưởi Bác Hồtrồng. Lán họp, lán bộ phận bảo vệ giúp việc,lán nghỉ của Bác, hầm trú ẩn, hào bảo vệ đãđược phục hồi bằng các loại vật liệu bền vững“giả vật liệu gốc” với hình thức kết cấu dân*Tel: 098881535; Email: thanhnx_kts@yahoo.comgian truyền thống nhắc lại hình thức kiến trúccủa lán xưa. Ngoài ra các hầm hào được khôiphục đã tạo được giá trị lịch sử cho cảnh quankhu vực bảo tồn. Tuy nhiên, còn tồn tại mộtsố vấn đề sau:Phần lớn cảnh quan vùng 1 chưa đựợc chú ýđầu tư, nhiều nơi còn để hoang như lánTrường Chinh, lán Đồi ở Thẩm Khen.v.v.Việc bảo tồn các di tích gốc trong một số đồán bảo tồn vẫn chưa được nghiên cứu kỹlưỡng về giá trị lịch sử gây sai lệch về lịch sửnhư: Tại đồi Phong Tướng, trong khu vực bảotồn trước đây là một sân khấu cao chừng 2mnay đã bị phá đi để xây dựng nhà trẻ và nhàvăn hóa đã làm mất đi giá trị nguyên gốc củađiểm di tích nơi đây.Một số di tích đã bảo tồn nhưng bị phá hoạibởi thời gian do vật liệu không chịu được dướitác động của thiên nhiên. Một số xây dựngbằng bê tông như hội nhà báo Việt nam đã làmsai lệch đi giá trị nguyên gốc của di tích.Vùng tôn tạo 2Cảnh quan phần lớn vẫn được giữ nguyênhiện trạng không bị lấn chiếm.Khu di tích tại Tỉn Keo đã được đầu tư đảmbảo về chức năng phục vụ cho việc khai thácdu lịch tại điểm di tích.Mặc dù vậy, phần lớn vùng tôn tạo tại cácđiểm di tích đều thiếu các hạng mục cơ bảnđể phục vụ khách du lịch như khu đón tiếp,chỗ nghỉ ngơi, khuôn viên sân vườn cây cảnh,nhà vệ sinh, thùng đựng rác, chỗ để xe.v.v.77Nguyễn Xuân Thành và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆChưa khai thác được giá trị cảnh quan thiênnhiên như núi đồi, sông suối nhằm nâng caogiá trị của di tích như di tích đồi PhongTướng, cây đa Khuôn Tát.v.v. có vị trí phongthủy rất đẹp” trên có núi, dưới có sông” màkhi bảo tồn chưa khai thác được cảnh suối,đồi làm tôn thêm cho di tích.Về mặt kiến trúc một số công trình đã đượcchưa ngiên cứu kỹ về quy mô về hình dángkết cấu làm phá vỡ cảnh quan chung. Trongcụm di tích tại Tỉn Keo nhà trưng bày xâydựng có khối tích lớn lại được bố trí gần cácđiểm di tích làm cho lấn át những di tíchtrong vùng bảo tồn.Vùng hỗ trợ dịch vụ du lịch(vùng 3)Cảnh quan khu hỗ trợ dịch vụ du lịch tại ĐèoDe Núi Hồng là khu vực có bố cục cảnh quantương đối đẹp bao gồm khu nhà thờ Bác, khudịch vụ nghỉ nghơi và khu sân lễ hội đã khaithác được cảnh quan thiên nhiên. Tuy nhiênchưa đáp ứng nhu cầu ăn nghỉ giải trí của dukhách dẫn đến một số không gian bán hàng lưuniệm; các lều quán nhà dân lấn chiếm, rác thảivứt bừa bãi gây mất mỹ quan cảnh quan chung.Không gian hỗ trợ dịch vụ còn thiếu và thưathớt, chủ yếu tập chung tại khu vực Đèo DeNúi Hồng do vậy không thuận tiện cho dukhách đi thăm quan các cụm di tích do bánkính phục vụ xa. Hơn nữa chưa đáp ứng đượcnhu cầu đa dạng và phong phú của khách dulịch như dịch vụ ăn uống, vui chơi, mua bán,thông tin...Chưa khai thác được giá trị văn hóa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khu du lịch văn hóa lịch sử ATK Khu du lịch văn hóa Văn hóa lịch sử Danh lam thắng cảnh Kiến trúc cảnh quan không gian kiến trúGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Trường THPT Quốc tế RMIT - Hải Phòng
15 trang 72 1 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học LĂNG MỘ HOÀNG GIA THỜI NGUYỄN TẠI HUẾ (Tiếp theo)
19 trang 63 0 0 -
Tiểu luận văn hóa việt nam - tây nguyên
78 trang 42 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Hệ thống di tích và danh thắng Việt Nam (Mã học phần: 0101122162)
25 trang 40 1 0 -
Đo lường ảnh hưởng các yếu tố của điểm đến du lịch Huế tới ý định quay trở lại của du khách
19 trang 38 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thiết kế cảnh quan - Chương 4: Các bước tiến hành trong thiết kế cảnh quan
16 trang 38 1 0 -
Khám phá Yogyakarta (Indonesia)
3 trang 35 0 0 -
Thuyết trình: Kiến trúc cảnh quan môi trường
48 trang 34 0 0 -
Đặc điểm cảnh quan đô thị Hà Nội
6 trang 34 0 0 -
Quyết định số 2060/2013/QĐ-UBND
19 trang 31 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Một số giải pháp nhằm phát triển loại hình du lịch văn hóa ở Hải Phòng
81 trang 30 0 0 -
19 trang 29 0 0
-
10 trang 27 0 0
-
Tài liệu Chương trình môn địa lý
30 trang 26 0 0 -
Panama – Điểm du lịch sinh thái hấp dẫn
3 trang 26 0 0 -
Đào tạo ngành kiến trúc cảnh quan trong bối cảnh toàn cầu hoá
10 trang 26 0 0 -
Nghiên cứu văn hóa cổ Việt Nam: Phần 1
251 trang 25 0 0 -
Luật số 28/2001/QH10 về Di sản văn hóa
19 trang 24 0 0 -
5 trang 24 0 0
-
Tham khảo Kiến trúc cảnh quan: Phần 1
85 trang 24 0 0