![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu bổ sung chế phẩm ecdysone tạo cua (Scylla serrata) lột
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 579.01 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghề nuôi cua đã và đang được mở rộng và phát triển ở nhiều vùng nuôi ở nước ta trong những năm gần đây do hiệu quả kinh tế mang lại. Đặc biệt sản phẩm cua lột rất được ưa chuộng do giá trị dinh dưỡng và lợi nhuận cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu bổ sung chế phẩm ecdysone tạo cua (Scylla serrata) lột VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II NGHIÊN CỨU BỔ SUNG CHẾ PHẨM ECDYSONE TẠO CUA (Scylla serrata) LỘT Trần Văn Khanh1*, Lê Hoàng1, Nguyễn Thành Trung1, Trần Thị Lệ Trinh1, Nguyễn Văn Nguyện1 TÓM TẮT Nghề nuôi cua đã và đang được mở rộng và phát triển ở nhiều vùng nuôi ở nước ta trong những năm gần đây do hiệu quả kinh tế mang lại. Đặc biệt sản phẩm cua lột rất được ưa chuộng do giá trị dinh dưỡng và lợi nhuận cao. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng việc kiểm soát và chủ động trong việc tạo sản phẩm cua lột cho đến nay vẫn là vấn đề khá phức tạp và mới mẻ đối với nghề nuôi cua. Nghiên cứu này tập trung vào việc đánh giá hiệu quả chế phẩm ecdysone để tạo cua lột thương phẩm. Thí nghiệm được bố trí gồm 05 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 03 lần. Cua giống (35,0 ± 1,4 g/ con) được cho ăn cá tạp (D0) và các thức ăn chứa hàm lượng ecdysone từ 0,3; 0,5 và 0,7 μg/g (D1, D2, D3) và 01 nghiệm thức sử dụng 0,5% cholesterol (D4). Cua được cho ăn và theo dõi trong 45 ngày nuôi. Kết quả thí nghiệm cho thấy cua ăn thức ăn chứa nồng độ 0,7 μg/g ecdysone có tỉ lệ lột ở ngày thứ 17 đạt cao nhất (63,3%). Tính trong cả giai đoạn, ở nghiệm thức 0,7 μg/g và cá tạp có tỉ lệ cua lột tốt nhất lần lượt là 79,3% và 80,2%, tuy nhiên thời gian lột ở nghiệm thức sử dụng thức ăn ecdysone giảm xuống 02 ngày so với thức ăn cá tạp (19 ngày). Kết quả nghiên cứu cho thấy ecdysone có ảnh hưởng rõ rệt đến hiện tượng lột vỏ cũng như rút ngắn thời gian lột vỏ cua. Từ khóa: bổ sung ecdysone, cua lột I. ĐẶT VẤN ĐỀ crab, Portunus pelagicus). Đề tài đã dùng 1% Nghề nuôi cua biển (Scylla spp.) được phát chitosan trộn với cá tươi cho ghẹ ăn đạt hiệu triển ở nước ta đầu những năm thập niên 1990. quả lột vỏ tới 70%. Sản phẩm thương mại có Cua được nuôi tập trung ở các vùng ven biển chứa hormone β-ecdysone cũng được sử dụng với phương thức nuôi trong ao hoặc nuôi chung để kích thích khả năng lột xác của ghẹ xanh với tôm và cá, cho ăn thức ăn tươi từ còng và thương phẩm, cho thấy ghẹ được ăn thức ăn cá tạp xay nhỏ (Christensen và ctv., 2004). Giá trộn β-ecdysone với tỷ lệ 1 ppm có khả năng đạt trị kinh tế cao từ nghề nuôi cua và đặc biệt cua được hiệu quả lột vỏ 71-75% sau 20 ngày thí lột đã hình thành và phát triển nghề nuôi cua nghiệm. Tuy nhiên giải pháp cắt mắt cho thấy ở nhiều địa phương trên cả nước. Tuy vậy cho không có tác dụng rõ rệt lên hiệu quả lột vỏ của đến nay, thức ăn cho nuôi cua vẫn chủ yếu là cá ghẹ. Mặt khác, tỷ lệ lột vỏ đồng loạt không được tạp hoặc một số nơi sử dụng thức ăn nuôi tôm. nghiên cứu trong đề tài. Vì vậy, liên quan đến hàng loạt các vấn đề như Trong nghiên cứu của Sue, 1992 trên cua Uca ô nhiễm do thức ăn dư thừa và mầm bệnh từ cá (Uca pugilator) kết quả cũng cho thấy không có tạp, nhu cầu dinh dưỡng và vấn đề lột vỏ để tạo sự khác biệt về tỷ lệ lột vỏ giữa các lô thí nghiệm, thành sản phẩm cua lột thương phẩm. chưa có bằng chứng rõ ràng về ảnh hưởng của Nguyễn Thị Bích Thuỷ và ctv., 2003 đã việc cắt hai mắt đến thời gian lột vỏ của cua Uca nghiên cứu sử dụng nhiều giải pháp khác nhau, mà tác giả cho rằng thời gian trong năm có ảnh bao gồm sử dụng các loại hormone, chitosan, hưởng đến tỷ lệ lột vỏ của loài cua này. cắt cuống mắt, v.v… để thử nghiệm khả năng Cholesterol là một sterol động vật rất quan kích thích lột vỏ ghẹ xanh (blue swimming trọng, là một tiền chất của nhiều phức hợp sinh lý 1 Trung tâm Công nghệ Thức ăn và Sau thu hoạch Thủy sản, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II. *Email: tvkhanh76@yahoo.com 96 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II như hormone giới tính, hormone lột vỏ, corticoid chu kỳ lột vỏ của ghẹ xanh giảm đáng kể khi thượng thận, axit mật và vitamin D (Teshima tiêm hormone này cho ghẹ với liều 0,4-1 µg/g và Kanazawa, 1971, Sheen, 2000). Hầu hết các trọng lượng thân. Hàm lượng phytoecdysone động vật có thể tổng hợp sterol này từ acetate khác nhau cho những ảnh hưởng khác nhau lên (muối của axit axetic với một kiềm) ngoại trừ từng giai đoạn lột xác cụ thể. Những phát hiện các loài giáp xác (Teshima và Kanazawa, 1971). trong nghiên cứu này rõ ràng chứng minh rằng Do đó cholestetol trong thức ăn có vai trò rất một liều tiêm duy nhất của phytoecdysone chiết quan trọng đối với sự tăng trưởng, tồn tại và sự xuất từ V. glabrataand cho cua P. pelagicus ở lột vỏ của các loài giáp xác. Bổ sung cholesterol giai đoạn B, C2, D1 có thể làm giảm đáng kể vào thức ăn không những thúc đẩy tăng trưởng, thời gian lột xác. Tác giả cũng lưu ý thời điểm gia tăng tần suất lột xác, nâng cao tỉ lệ sống mà tiêm hormone cũng có ý nghĩa quan trọng. còn nâng cao hàm lượng lipid tích trữ, nồng độ Đối với cua biển (Scylla sp.), đã có nhiều ecdysterone và hoạt động của 3 enzymes trong công trình nghiên cứu về nuôi cua biển và cua hệ thống miễn dịch của cua biển ở giai đoạn lột biển lột vỏ (Michel J., 1997; Allan, G., Fielder, tiền lột xác (intermoult) (Tao và ctv., 2014). D., 2003; Hải và ctv., 2006; Holme, 2008; Ngọc Ecdysteroid là một hormone có thể kích N.T.B. 2014). Nhu cầu dinh dưỡng trong thức thích chu kỳ lột xác và tác động việc chuyển từ ăn cho cua lột dựa trên các nghiên cứu của giai đoạn trung gian đến giai đoạn tiền lột xác Richardson, Ketut và Thạch tại Úc, Indonesia (Sk ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu bổ sung chế phẩm ecdysone tạo cua (Scylla serrata) lột VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II NGHIÊN CỨU BỔ SUNG CHẾ PHẨM ECDYSONE TẠO CUA (Scylla serrata) LỘT Trần Văn Khanh1*, Lê Hoàng1, Nguyễn Thành Trung1, Trần Thị Lệ Trinh1, Nguyễn Văn Nguyện1 TÓM TẮT Nghề nuôi cua đã và đang được mở rộng và phát triển ở nhiều vùng nuôi ở nước ta trong những năm gần đây do hiệu quả kinh tế mang lại. Đặc biệt sản phẩm cua lột rất được ưa chuộng do giá trị dinh dưỡng và lợi nhuận cao. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng việc kiểm soát và chủ động trong việc tạo sản phẩm cua lột cho đến nay vẫn là vấn đề khá phức tạp và mới mẻ đối với nghề nuôi cua. Nghiên cứu này tập trung vào việc đánh giá hiệu quả chế phẩm ecdysone để tạo cua lột thương phẩm. Thí nghiệm được bố trí gồm 05 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 03 lần. Cua giống (35,0 ± 1,4 g/ con) được cho ăn cá tạp (D0) và các thức ăn chứa hàm lượng ecdysone từ 0,3; 0,5 và 0,7 μg/g (D1, D2, D3) và 01 nghiệm thức sử dụng 0,5% cholesterol (D4). Cua được cho ăn và theo dõi trong 45 ngày nuôi. Kết quả thí nghiệm cho thấy cua ăn thức ăn chứa nồng độ 0,7 μg/g ecdysone có tỉ lệ lột ở ngày thứ 17 đạt cao nhất (63,3%). Tính trong cả giai đoạn, ở nghiệm thức 0,7 μg/g và cá tạp có tỉ lệ cua lột tốt nhất lần lượt là 79,3% và 80,2%, tuy nhiên thời gian lột ở nghiệm thức sử dụng thức ăn ecdysone giảm xuống 02 ngày so với thức ăn cá tạp (19 ngày). Kết quả nghiên cứu cho thấy ecdysone có ảnh hưởng rõ rệt đến hiện tượng lột vỏ cũng như rút ngắn thời gian lột vỏ cua. Từ khóa: bổ sung ecdysone, cua lột I. ĐẶT VẤN ĐỀ crab, Portunus pelagicus). Đề tài đã dùng 1% Nghề nuôi cua biển (Scylla spp.) được phát chitosan trộn với cá tươi cho ghẹ ăn đạt hiệu triển ở nước ta đầu những năm thập niên 1990. quả lột vỏ tới 70%. Sản phẩm thương mại có Cua được nuôi tập trung ở các vùng ven biển chứa hormone β-ecdysone cũng được sử dụng với phương thức nuôi trong ao hoặc nuôi chung để kích thích khả năng lột xác của ghẹ xanh với tôm và cá, cho ăn thức ăn tươi từ còng và thương phẩm, cho thấy ghẹ được ăn thức ăn cá tạp xay nhỏ (Christensen và ctv., 2004). Giá trộn β-ecdysone với tỷ lệ 1 ppm có khả năng đạt trị kinh tế cao từ nghề nuôi cua và đặc biệt cua được hiệu quả lột vỏ 71-75% sau 20 ngày thí lột đã hình thành và phát triển nghề nuôi cua nghiệm. Tuy nhiên giải pháp cắt mắt cho thấy ở nhiều địa phương trên cả nước. Tuy vậy cho không có tác dụng rõ rệt lên hiệu quả lột vỏ của đến nay, thức ăn cho nuôi cua vẫn chủ yếu là cá ghẹ. Mặt khác, tỷ lệ lột vỏ đồng loạt không được tạp hoặc một số nơi sử dụng thức ăn nuôi tôm. nghiên cứu trong đề tài. Vì vậy, liên quan đến hàng loạt các vấn đề như Trong nghiên cứu của Sue, 1992 trên cua Uca ô nhiễm do thức ăn dư thừa và mầm bệnh từ cá (Uca pugilator) kết quả cũng cho thấy không có tạp, nhu cầu dinh dưỡng và vấn đề lột vỏ để tạo sự khác biệt về tỷ lệ lột vỏ giữa các lô thí nghiệm, thành sản phẩm cua lột thương phẩm. chưa có bằng chứng rõ ràng về ảnh hưởng của Nguyễn Thị Bích Thuỷ và ctv., 2003 đã việc cắt hai mắt đến thời gian lột vỏ của cua Uca nghiên cứu sử dụng nhiều giải pháp khác nhau, mà tác giả cho rằng thời gian trong năm có ảnh bao gồm sử dụng các loại hormone, chitosan, hưởng đến tỷ lệ lột vỏ của loài cua này. cắt cuống mắt, v.v… để thử nghiệm khả năng Cholesterol là một sterol động vật rất quan kích thích lột vỏ ghẹ xanh (blue swimming trọng, là một tiền chất của nhiều phức hợp sinh lý 1 Trung tâm Công nghệ Thức ăn và Sau thu hoạch Thủy sản, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II. *Email: tvkhanh76@yahoo.com 96 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II như hormone giới tính, hormone lột vỏ, corticoid chu kỳ lột vỏ của ghẹ xanh giảm đáng kể khi thượng thận, axit mật và vitamin D (Teshima tiêm hormone này cho ghẹ với liều 0,4-1 µg/g và Kanazawa, 1971, Sheen, 2000). Hầu hết các trọng lượng thân. Hàm lượng phytoecdysone động vật có thể tổng hợp sterol này từ acetate khác nhau cho những ảnh hưởng khác nhau lên (muối của axit axetic với một kiềm) ngoại trừ từng giai đoạn lột xác cụ thể. Những phát hiện các loài giáp xác (Teshima và Kanazawa, 1971). trong nghiên cứu này rõ ràng chứng minh rằng Do đó cholestetol trong thức ăn có vai trò rất một liều tiêm duy nhất của phytoecdysone chiết quan trọng đối với sự tăng trưởng, tồn tại và sự xuất từ V. glabrataand cho cua P. pelagicus ở lột vỏ của các loài giáp xác. Bổ sung cholesterol giai đoạn B, C2, D1 có thể làm giảm đáng kể vào thức ăn không những thúc đẩy tăng trưởng, thời gian lột xác. Tác giả cũng lưu ý thời điểm gia tăng tần suất lột xác, nâng cao tỉ lệ sống mà tiêm hormone cũng có ý nghĩa quan trọng. còn nâng cao hàm lượng lipid tích trữ, nồng độ Đối với cua biển (Scylla sp.), đã có nhiều ecdysterone và hoạt động của 3 enzymes trong công trình nghiên cứu về nuôi cua biển và cua hệ thống miễn dịch của cua biển ở giai đoạn lột biển lột vỏ (Michel J., 1997; Allan, G., Fielder, tiền lột xác (intermoult) (Tao và ctv., 2014). D., 2003; Hải và ctv., 2006; Holme, 2008; Ngọc Ecdysteroid là một hormone có thể kích N.T.B. 2014). Nhu cầu dinh dưỡng trong thức thích chu kỳ lột xác và tác động việc chuyển từ ăn cho cua lột dựa trên các nghiên cứu của giai đoạn trung gian đến giai đoạn tiền lột xác Richardson, Ketut và Thạch tại Úc, Indonesia (Sk ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Bổ sung ecdysone Sản phẩm cua lột Phát triển nghề nuôi cuaTài liệu liên quan:
-
78 trang 352 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 274 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 246 0 0 -
225 trang 227 0 0
-
2 trang 209 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 201 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 188 0 0 -
13 trang 184 0 0
-
91 trang 177 0 0
-
8 trang 161 0 0