Nghiên cứu bước đầu về khả năng phát thải khí nhà kính từ các khu đất ngập nước ven biển Hải Phòng
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 373.99 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu bước đầu về kiểm kê lượng khí nhà kính phát thải từ các khu hệ đất ngập nước ven biển Hải Phòng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu bước đầu về khả năng phát thải khí nhà kính từ các khu đất ngập nước ven biển Hải PhòngTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 16, Số 3; 2016: 267-274 DOI: 10.15625/1859-3097/16/3/7344 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU VỀ KHẢ NĂNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ CÁC KHU ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN HẢI PHÒNG Lê Văn Nam Viện Tài nguyên và Môi trường biển-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam E-mail: namlv@imer.ac.vn Ngày nhận bài: 26-10-2015 TÓM TẮT: Tổng lượng khí nhà kính phát thải từ một số loại hình đất ngập nước Hải Phòng là 2.886.251 tấn CO2e/năm, quy đổi từ CO2, CH4 và N2O. Trong đó, phát thải từ đất ngập nước rừng ngập mặn 18.025 tấn CO2e/năm, đất ngập nước nuôi trồng thủy sản 199.380 tấn CO2e/năm, ruộng lúa nước 421.956 tấn CO2e/năm và từ đất ngập nước thường xuyên 2.246.890 tấn CO2e/năm. Từ khóa: Đất ngập nước, phát thải khí nhà kính, ven biển Hải Phòng.MỞ ĐẦU Tài nguyên và Môi trường biển (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam). Loại số Đất ngập nước đã mang lại rất nhiều lợi ích liệu (diện tích đất ngập nước, sản lượng lúa,cho con người, tuy nhiên nếu không có giải sản lượng nuôi trồng thủy sản).pháp sử dụng và phát triển bền vững thì các hệsinh thái đất ngập nước đồng thời cũng là Phương pháp tính toán phát thải khí nhànguồn gây phát thải khí nhà kính góp phần gây kính từ một số loại hình đất ngập nướcra biến đổi khí hậu. Ở Việt Nam đã có nhiều Phương pháp tính toán phát thải khí CH4,công trình nghiên cứu về khí gây hiệu ứng nhà CO2, N2O từ vùng đất ngập nước tự nhiên,kính từ các nguồn khác nhau, nghiên cứu về lâu đờiphát thải khí nhà kính ở khu hệ đất ngập nướccòn rất ít, mới có các nghiên cứu về phát thải Tính toán phát thải được thực hiện theoCH4 từ các ruộng lúa ngập nước hay phát thải hướng dẫn của Tiểu ban Liên Chính phủ vềkhí từ vùng đất than bùn do quá trình oxy hóa Biến đổi Khí hậu (IPCC - Intergovernmentalthan bùn hay cháy rừng. Việc nghiên cứu về Panel on Climate Change) [1, 2].phát thải khí nhà kính khu hệ đất ngập nước Phát thải CO2 tính theo công thức sautrong điều kiện Việt Nam có ý nghĩa khoa họcvà thực tiễn cao. Bài báo trình bày kết quả CO2-TNLD = T × E(CO2)KT × ATNLDnghiên cứu bước đầu về kiểm kê lượng khí nhà Trong đó: CO2-TNLD: Tổng lượng phát thải CO2kính phát thải từ các khu hệ đất ngập nước ven từ các vùng ngập lụt (kg CO2/năm); T: thờibiển Hải Phòng. gian, ngày (365 ngày); E(CO2)KT: Phát thải doTÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP khuếch tán trung bình hàng ngày (kg CO2/ha×ngày); ATNLD: Tổng diện tích bề mặt bị Số liệu liên quan được thu thập tại các ngập lụt, trong đó có đất bị ngập lụt, diện tíchphòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, bề mặt sông, hồ bị ngập lụt (ha); TNLD: Tựphòng Tài nguyên và Môi trường các quận và nhiên lâu đời.huyện, các sở thuộc vùng nghiên cứu; thu thậpsố liệu về đất ngập nước từ các đề tài tại Viện Phát thải CH4 tính theo công thức sau 267Lê Văn Nam CH4-TNLD = T × E(CH4)KT × ATNLD + T Tính toán phát thải được thực hiện theo × E(CH4)bb × A TNLD hướng dẫn của IPCC [3, 4]. CH4 phát thải từ đất ẩm ướt và rừng ngập mặn tạo ra bãi triềuTrong đó: CH4-TNLD: Tổng CH4 phát thải từ lầy. Trong môi trường có độ mặn thấp cũng xảyvùng ngập lụt (kg CH4/năm); T: thời gian, ngày ra phát thải CH4 (đặc biệt độ mặn < 5‰), phân(365 ngày); E(CH4)KT: Hệ số phát thải do hủy sinh học các chất hữu cơ có thể dẫn đến tạokhuếch tán trung bình hàng ngày (kg thành CH4. Tuy nhiên, trong đất bão hòa vớiCH4/ha×ngày); E(CH4)bb: Hệ số phát thải trung nước biển, giảm vi khuẩn sulfate, sulfide sẽbình bởi bong bóng khí (kg CH4/ha×ngày); thường tạo ra trước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu bước đầu về khả năng phát thải khí nhà kính từ các khu đất ngập nước ven biển Hải PhòngTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 16, Số 3; 2016: 267-274 DOI: 10.15625/1859-3097/16/3/7344 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU VỀ KHẢ NĂNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ CÁC KHU ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN HẢI PHÒNG Lê Văn Nam Viện Tài nguyên và Môi trường biển-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam E-mail: namlv@imer.ac.vn Ngày nhận bài: 26-10-2015 TÓM TẮT: Tổng lượng khí nhà kính phát thải từ một số loại hình đất ngập nước Hải Phòng là 2.886.251 tấn CO2e/năm, quy đổi từ CO2, CH4 và N2O. Trong đó, phát thải từ đất ngập nước rừng ngập mặn 18.025 tấn CO2e/năm, đất ngập nước nuôi trồng thủy sản 199.380 tấn CO2e/năm, ruộng lúa nước 421.956 tấn CO2e/năm và từ đất ngập nước thường xuyên 2.246.890 tấn CO2e/năm. Từ khóa: Đất ngập nước, phát thải khí nhà kính, ven biển Hải Phòng.MỞ ĐẦU Tài nguyên và Môi trường biển (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam). Loại số Đất ngập nước đã mang lại rất nhiều lợi ích liệu (diện tích đất ngập nước, sản lượng lúa,cho con người, tuy nhiên nếu không có giải sản lượng nuôi trồng thủy sản).pháp sử dụng và phát triển bền vững thì các hệsinh thái đất ngập nước đồng thời cũng là Phương pháp tính toán phát thải khí nhànguồn gây phát thải khí nhà kính góp phần gây kính từ một số loại hình đất ngập nướcra biến đổi khí hậu. Ở Việt Nam đã có nhiều Phương pháp tính toán phát thải khí CH4,công trình nghiên cứu về khí gây hiệu ứng nhà CO2, N2O từ vùng đất ngập nước tự nhiên,kính từ các nguồn khác nhau, nghiên cứu về lâu đờiphát thải khí nhà kính ở khu hệ đất ngập nướccòn rất ít, mới có các nghiên cứu về phát thải Tính toán phát thải được thực hiện theoCH4 từ các ruộng lúa ngập nước hay phát thải hướng dẫn của Tiểu ban Liên Chính phủ vềkhí từ vùng đất than bùn do quá trình oxy hóa Biến đổi Khí hậu (IPCC - Intergovernmentalthan bùn hay cháy rừng. Việc nghiên cứu về Panel on Climate Change) [1, 2].phát thải khí nhà kính khu hệ đất ngập nước Phát thải CO2 tính theo công thức sautrong điều kiện Việt Nam có ý nghĩa khoa họcvà thực tiễn cao. Bài báo trình bày kết quả CO2-TNLD = T × E(CO2)KT × ATNLDnghiên cứu bước đầu về kiểm kê lượng khí nhà Trong đó: CO2-TNLD: Tổng lượng phát thải CO2kính phát thải từ các khu hệ đất ngập nước ven từ các vùng ngập lụt (kg CO2/năm); T: thờibiển Hải Phòng. gian, ngày (365 ngày); E(CO2)KT: Phát thải doTÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP khuếch tán trung bình hàng ngày (kg CO2/ha×ngày); ATNLD: Tổng diện tích bề mặt bị Số liệu liên quan được thu thập tại các ngập lụt, trong đó có đất bị ngập lụt, diện tíchphòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, bề mặt sông, hồ bị ngập lụt (ha); TNLD: Tựphòng Tài nguyên và Môi trường các quận và nhiên lâu đời.huyện, các sở thuộc vùng nghiên cứu; thu thậpsố liệu về đất ngập nước từ các đề tài tại Viện Phát thải CH4 tính theo công thức sau 267Lê Văn Nam CH4-TNLD = T × E(CH4)KT × ATNLD + T Tính toán phát thải được thực hiện theo × E(CH4)bb × A TNLD hướng dẫn của IPCC [3, 4]. CH4 phát thải từ đất ẩm ướt và rừng ngập mặn tạo ra bãi triềuTrong đó: CH4-TNLD: Tổng CH4 phát thải từ lầy. Trong môi trường có độ mặn thấp cũng xảyvùng ngập lụt (kg CH4/năm); T: thời gian, ngày ra phát thải CH4 (đặc biệt độ mặn < 5‰), phân(365 ngày); E(CH4)KT: Hệ số phát thải do hủy sinh học các chất hữu cơ có thể dẫn đến tạokhuếch tán trung bình hàng ngày (kg thành CH4. Tuy nhiên, trong đất bão hòa vớiCH4/ha×ngày); E(CH4)bb: Hệ số phát thải trung nước biển, giảm vi khuẩn sulfate, sulfide sẽbình bởi bong bóng khí (kg CH4/ha×ngày); thường tạo ra trước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về môi trường biển Môi trường biển Đất ngập nước Phát thải khí nhà kính Ven biển Hải PhòngTài liệu liên quan:
-
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 139 0 0 -
5 trang 131 0 0
-
11 trang 91 0 0
-
Bài giảng về Kinh tế môi trường
69 trang 49 0 0 -
Tiềm năng giảm phát thải khí nhà kính trong hoạt động sản xuất nông nghiệp của tỉnh Tây Ninh
6 trang 40 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng ô nhiễm môi trường biển Việt Nam và một số nguyên nhân gây ra thực trạng đó
18 trang 34 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh: Pháp luật về bảo vệ môi trường biển ở Việt Nam
66 trang 33 0 0 -
Mô hình định giá các-bon trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
3 trang 33 0 0 -
Báo cáo thực tập môn học Môi trường biển: Phần quan trắc khí tượng hải văn ven bờ
24 trang 33 0 0 -
Công nghệ bê tông cho các công trình biển: Phần 1
89 trang 32 0 0