Danh mục

Nghiên cứu bước đầu về lên men tổng hợp chất kháng sinh từ các chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện tại Thái Nguyên

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 150.68 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của sinh học hiện đại với sự hỗ trợ của nhiều ngành khoa học khác đã giúp cho việc tìm kiếm và ứng dụng chất kháng sinh đạt được những thành tựu rực rỡ. Xạ khuẩn là loài vi sinh vật có khả năng sinh chất kháng sinh kháng các loại vi sinh vật gây bệnh. Trên cơ sở đó chúng tôi đã phân lập các chủng xạ khuẩn từ các loại đất của tỉnh Thái Nguyên và đã lựa chọn được 3 chủng có khả năng sinh chất kháng sinh kháng vi sinh vật gây nhiễm trùng bệnh viện.Từ đó nghiên cứu khả năng lên men của 3 chủng và bước đầu tìm hiểu để tách chiết chất kháng sinh từ 3 chủng xạ khuẩn đã chọn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu bước đầu về lên men tổng hợp chất kháng sinh từ các chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện tại Thái NguyênBùi Thị Hà và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ89(01/2): 153 - 156NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU VỀ LÊN MEN TỔNG HỢP CHẤT KHÁNG SINHTỪ CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG VI KHUẨNGÂY NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN TẠI THÁI NGUYÊNBùi Thị Hà1*, Trịnh Ngọc Hoàng212Bộ môn Sinh học, Đại học Y dược Thái NguyênKhoa Khoa học sự sống, ĐH Khoa học - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTCùng với sự phát triển mạnh mẽ của sinh học hiện đại với sự hỗ trợ của nhiều ngành khoa họckhác đã giúp cho việc tìm kiếm và ứng dụng chất kháng sinh đạt được những thành tựu rực rỡ. Xạkhuẩn là loài vi sinh vật có khả năng sinh chất kháng sinh kháng các loại vi sinh vật gây bệnh.Trên cơ sở đó chúng tôi đã phân lập các chủng xạ khuẩn từ các loại đất của tỉnh Thái Nguyên vàđã lựa chọn được 3 chủng có khả năng sinh chất kháng sinh kháng vi sinh vật gây nhiễm trùngbệnh viện.Từ đó nghiên cứu khả năng lên men của 3 chủng và bước đầu tìm hiểu để tách chiếtchất kháng sinh từ 3 chủng xạ khuẩn đã chọn.Từ khóa: Xạ khuẩn, Chủng, Hoạt tính kháng sinh, Môi trường, Vi sinh vật.ĐẶT VẤN ĐỀ*Việt Nam là nước có tỷ lệ mắc bệnh do visinh vật gây ra khá cao, đặc biệt các loại vikhuẩn, dẫn đến nhu cầu về thuốc kháng sinhlà rất lớn.Chất kháng sinh là chất có nguồngốc thiên nhiên và các sản phẩm cải biến củachúng bằng con đường hóa học có khả năngtác dụng chọn lọc đối với sự phát triển củaVSV ngay nồng độ thấp. [1],[2],[4]Để sản xuất chất kháng sinh con người khôngchỉ tìm kiếm những chủng vi sinh vật sinhchất kháng sinh từ tự nhiên mà còn cải tạochúng bằng nhiều phương pháp như dùng kỹthuật di truyền và công nghệ gene, gây độtbiến định hướng, chọn dòng gene sinh tổnghợp, tạo và dung hợp tế bào trần để tạo ra cácchủng có hoạt tính kháng sinh cao, đồng thờinhằm mục đích tìm kiếm các loại kháng sinhmới và quý trong thời gian ngắn .Một yêu cầu cấp thiết hiện nay là tìm ra cácchất kháng sinh mới phục vụ nhu cầu nghiêncứu và điều trị các bệnh nhiễm khuẩn và cũngđể bổ sung vào kho thuốc kháng sinh dựphòng đang ngày càng thiếu hụt.*Tel: 01683.566.336, Email: Buihayk@gmail.comĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU- Đối tượng nghiên cứu+ Các chủng xạ khuẩn đã được phân lập vàtuyển chọn ở Thái Nguyên: K4, HT 28, DT 7.1+ Vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh việnStaphylococcus aureus 467 tại bênh viện đakhoa TW Thái Nguyên- Phương pháp nghiên cứu+ Phương pháp lên men [3]+ Phương pháp tách chiết chất kháng sinhbằng các dung môi hữu cơ [7], [8]KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNĐánh giá độ đa dạng của xạ khuẩn có tiềmnăng sinh kháng sinhTrong 207 chủng đem thử hoạt tính, có 71chủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng sinh –chiếm tỷ lệ 34,3%. Số lượng và tỷ lệ cácchủng có hoạt tính đối kháng 10 chủng vikhuẩn nói trên được cho trong bảng 1.Kết quả nghiên cứu cho thấy: đất TháiNguyên có tỷ lệ cao các chủng xạ khuẩn sảnsinh chất kháng sinh (34,3%). Trong đó, cácchủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng sinhkháng tụ cầu vàng Staphylococcus aureusnhiều và phổ biến hơn các chủng xạ khuẩnkháng trực khuẩn mủ xanh Pseudomonasaeruginosa.153Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnBùi Thị Hà và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ89(01/2): 153 - 156Bảng 1: Số lượng và tỷ lệ các chủng xạ khuẩn kháng S. aureus và P. aeruginosaSaSa Sa ATCCPa ATCCPa 34 Pa 43 Pa 45 Pa 47 Pa 62Sa 59 Sa 217 Sa 220259231014554467Số lượngchủng44XKđềkhángTỷ lệ %tương21,3ứng (%)20402614150233103229,719,312,66,87,2011,115015,51Tất cả các chủng Staph. aureus đều mẫn cảmvới chất kháng sinh của xạ khuẩn, trong khiđó ở nhóm Pseu. aeruginosa đã có nhữngchủng có khả năng đề kháng kháng sinh.Lựa chọn MT lên men phù hợpMôi trường lên men được coi là phù hợp chocác chủng phải đảm bảo vừa thuận lợi chochủng sinh trưởng tốt vừa cho hiệu suất khángsinh cao. Trong thí nghiệm của mình, chúngtôi lựa chọn 3 môi trường Gauss I, A-4 và A4H làm môi trường lên men cơ bản, đồng thờichọn chủng VKKĐ cho các thử nghiệm vềHTKS là Staphylococcus aureus 467 (Sa 467) – đây là chủng vi khuẩn mọc nhanh và mẫncảm với kháng sinh của nhiều chủng xạ khuẩnkhi thí nghiệm3 chủng xạ khuẩn nghiên cứu được nuôi lắctrong các MT Gauss I, A-4 và A-4H . Sau 120giờ lên men, xác định hoạt tính kháng sinhvới VSV kiểm định là Sa 467. Kết quả thínghiệm được trình bày ở bảng 1 và hình 1Kết quả thí nghiệm cho thấy: trong 3 môitrường được sử dụng để lên men sinh khángsinh, môi trường A - 4H tỏ ra thích hợp nhấtcho lên men. Các chủng xạ khuẩn được nuôitrên môi trường A -4H cho vòng hoạt tínhkháng sinh lớn nhất. Trong 2 môi trường cònlại thì môi trường A-4 thích hợp cho lên menhơn MT Gauss I.Bảng 2: Hoạt tính kháng sinh của 3 chủng xạkhuẩn trên các môi trường lên menMôitrườngA-4A - 4HGause IHoạt tính kháng sinh(D - d, mm)DT7.1HT2 ...

Tài liệu được xem nhiều: