![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu các biến chứng thường gặp ở bệnh nhân được bít ống động mạch qua da tại Viện Tim mạch Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 355.67 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là khảo sát các biến chứng sớm thường gặp; tìm hiểu diễn biến và các yếu tố nguy cơ gây tan máu (đái huyết sắc tố) ở BN được bít ống động mạch qua da bằng dụng cụ tại Viện Tim mạch Việt Nam (VTM VN).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các biến chứng thường gặp ở bệnh nhân được bít ống động mạch qua da tại Viện Tim mạch Việt Nam NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG xNghiên cứu các biến chứng thường gặp ở bệnhnhân được bít ống động mạch qua da tại ViệnTim mạch Việt Nam TS. Nguyễn Lân Hiếu*, Ths. Nguyễn Huy Lợi** *Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, **Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam Ba Lan Nghệ AnTÓM TẮT 15,5±14,1(năm). Tỷ lệ tan máu cao gấp 8,86 lần ở nhóm BN trên 15 tuổi so với nhóm dưới 15 Mục tiêu của đề tài là khảo sát các biến tuổi (OR = 8,86; 95%CI: 1,99-39,4; p=0,001).chứng sớm thường gặp; tìm hiểu diễn biến và Đường kính ÔĐM phía ĐMC ở nhóm có tancác yếu tố nguy cơ gây tan máu (đái huyết sắc máu trên thông tim: 12 ± 3,9 mm, nhóm khôngtố) ở BN được bít ống động mạch qua da bằng tan máu: 8,5 ± 3,8 mm (p < 0,05). Kích thướcdụng cụ tại Viện Tim mạch Việt Nam (VTM dụng cụ trung bình ở nhóm có tan máu lớn hơnVN). Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu gần gấp đôi nhóm kia. Khả năng xuất hiện tanmô tả. Đối tượng là các BN được bít ống động máu cao gấp 12,2 lần ở BN có shunt tồn lưu trênmạch (ÔĐM) đơn thuần qua da bằng dụng cụ chụp mạch so với nhóm không có (OR=12,2 ;tại VTM VN từ tháng 8/2006-9/2011. Kết quả CI: 3,4 - 43,4; p < 0,001). Kết luận: tỷ lệ biếncó 535 BN đủ tiêu chuẩn, tuổi trung bình 15,97 chứng liên quan đến thủ thuật tương đương với± 14,34 (năm), được bít ÔĐM đơn thuần qua da các nghiên cứu khác trên thế giới.với các loại dụng cụ Coil, ADO, Amplatzer like,AMVSDO, ASO. Tỷ lệ biến chứng sau bít: tan ĐẶT VẤN ĐỀmáu 2,99%; suy hô hấp 0,18%; cơn TALĐMPcấp tính 0,36%; di lệch nhẹ dụng cụ vào động Còn ống động mạch (CÔĐM) là mộtmạch phải (ĐMP) trái 0,56%; rung nhĩ 0,18%. bệnh tim bẩm sinh (TBS) khá thường gặp,Không có tai biến tuột dụng cụ, không có tắc đứng hàng thứ ba sau thông liên thất và thôngmạch khí, không có tử vong. Diễn biến và các yếu liên nhĩ, chiếm khoảng 10% các bệnh TBS. Tuytố nguy cơ gây tan máu: xuất hiện tan máu chủ nhiên theo các nghiên cứu gần đây với sự phátyếu trong 24 giờ, có 1BN sau 2 ngày. Thời gian triển và thành công của chăm sóc sơ sinh thiếuđái HST kéo dài trung bình 5,25 ± 3,9 (ngày), tháng tần suất bệnh CÔĐM đã tăng hơn đáng2 BN phải mổ để loại bỏ dụng cụ, 1 BN phải bít kể. Điều trị bằng can thiệp bít ống qua da hiệntiếp bằng coil. Tuổi trung bình của nhóm BN tan nay là phương pháp điều trị chuẩn và được lựamáu là 30,6 ± 16,9 (năm), nhóm không tan máu chọn đầu tiên ở nhiều trung tâm trên toàn thế TẠP CHÍ tim mạch học việt nam - số 63.2013 1y NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGgiới. Mặc dù đã có nhiều cải tiến vượt bậc về và/hoặc thu thập thêm qua điện thoại.dụng cụ và kỹ thuật nhưng vẫn có một tỷ lệ Phương pháp lựa chọn đối tượng nghiên cứubiến chứng nhất định như tan máu, tắc mạch Tất cả các bệnh nhân CÔĐM được bítdo dụng cụ... Tại Việt Nam, Viện Tim Mạch qua da bằng dụng cụ tại Viện Tim mạch ViệtQuốc gia đã áp dụng phương pháp này từ nhiều Nam trong thời gian nghiên cứu, lấy theo trìnhnăm nay nhưng chưa có công trình nghiên cứu tự thời gian, không phân biệt về tuổi, giới tính,nào chuyên sâu về các biến chứng của nó. Do mức độ bệnh.đó để góp phần nâng cao hiệu quả can thiệp và Các biến số và chỉ số nghiên cứuhạn chế các biến chứng chúng tôi thực hiện đề - Các dấu hiệu lâm sàng: tuổi, giới, cântài với 2 mục tiêu: Khảo sát các biến chứng sớm nặng, tiền sử phát hiện bệnh. Các triệu chứngthường gặp và tìm hiểu diễn biến cùng các yếu tố cơ năng, thực thể trước và sau bít ÔĐM...nguy cơ gây tan máu (đái huyết sắc tố)ở BN được - Các thông số cận lâm sàng: các thông sốbít ống động mạch qua da bằng dụng cụ tại Viện siêu âm tim qua thành ngực, xét nghiệm máuTim mạch Việt Nam. trước và sau bít ÔĐM, điện tim đồ bề mặt, phim XQ tim phổi trước bít.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Kết quả can thiệp: đánh giá type ÔĐM, kích thước ÔĐM, loại và số lượng dụng cụ sử1. Đối tượng: Là các BN còn ống động mạch dụng, số lần can thiệp trên mỗi BN, shunt tồnđược bít qua da bằng dụng cụ tại Viện Tim lưu sau bít, ALĐMP trước và sau bít.Mạch Việt Nam từ tháng 8/2006 đến tháng - Các biến chứng lớn có thể gặp: tan máu9/2011. (thời gian xuất hiện sau bít, thời gian hết tanTi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các biến chứng thường gặp ở bệnh nhân được bít ống động mạch qua da tại Viện Tim mạch Việt Nam NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG xNghiên cứu các biến chứng thường gặp ở bệnhnhân được bít ống động mạch qua da tại ViệnTim mạch Việt Nam TS. Nguyễn Lân Hiếu*, Ths. Nguyễn Huy Lợi** *Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, **Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam Ba Lan Nghệ AnTÓM TẮT 15,5±14,1(năm). Tỷ lệ tan máu cao gấp 8,86 lần ở nhóm BN trên 15 tuổi so với nhóm dưới 15 Mục tiêu của đề tài là khảo sát các biến tuổi (OR = 8,86; 95%CI: 1,99-39,4; p=0,001).chứng sớm thường gặp; tìm hiểu diễn biến và Đường kính ÔĐM phía ĐMC ở nhóm có tancác yếu tố nguy cơ gây tan máu (đái huyết sắc máu trên thông tim: 12 ± 3,9 mm, nhóm khôngtố) ở BN được bít ống động mạch qua da bằng tan máu: 8,5 ± 3,8 mm (p < 0,05). Kích thướcdụng cụ tại Viện Tim mạch Việt Nam (VTM dụng cụ trung bình ở nhóm có tan máu lớn hơnVN). Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu gần gấp đôi nhóm kia. Khả năng xuất hiện tanmô tả. Đối tượng là các BN được bít ống động máu cao gấp 12,2 lần ở BN có shunt tồn lưu trênmạch (ÔĐM) đơn thuần qua da bằng dụng cụ chụp mạch so với nhóm không có (OR=12,2 ;tại VTM VN từ tháng 8/2006-9/2011. Kết quả CI: 3,4 - 43,4; p < 0,001). Kết luận: tỷ lệ biếncó 535 BN đủ tiêu chuẩn, tuổi trung bình 15,97 chứng liên quan đến thủ thuật tương đương với± 14,34 (năm), được bít ÔĐM đơn thuần qua da các nghiên cứu khác trên thế giới.với các loại dụng cụ Coil, ADO, Amplatzer like,AMVSDO, ASO. Tỷ lệ biến chứng sau bít: tan ĐẶT VẤN ĐỀmáu 2,99%; suy hô hấp 0,18%; cơn TALĐMPcấp tính 0,36%; di lệch nhẹ dụng cụ vào động Còn ống động mạch (CÔĐM) là mộtmạch phải (ĐMP) trái 0,56%; rung nhĩ 0,18%. bệnh tim bẩm sinh (TBS) khá thường gặp,Không có tai biến tuột dụng cụ, không có tắc đứng hàng thứ ba sau thông liên thất và thôngmạch khí, không có tử vong. Diễn biến và các yếu liên nhĩ, chiếm khoảng 10% các bệnh TBS. Tuytố nguy cơ gây tan máu: xuất hiện tan máu chủ nhiên theo các nghiên cứu gần đây với sự phátyếu trong 24 giờ, có 1BN sau 2 ngày. Thời gian triển và thành công của chăm sóc sơ sinh thiếuđái HST kéo dài trung bình 5,25 ± 3,9 (ngày), tháng tần suất bệnh CÔĐM đã tăng hơn đáng2 BN phải mổ để loại bỏ dụng cụ, 1 BN phải bít kể. Điều trị bằng can thiệp bít ống qua da hiệntiếp bằng coil. Tuổi trung bình của nhóm BN tan nay là phương pháp điều trị chuẩn và được lựamáu là 30,6 ± 16,9 (năm), nhóm không tan máu chọn đầu tiên ở nhiều trung tâm trên toàn thế TẠP CHÍ tim mạch học việt nam - số 63.2013 1y NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGgiới. Mặc dù đã có nhiều cải tiến vượt bậc về và/hoặc thu thập thêm qua điện thoại.dụng cụ và kỹ thuật nhưng vẫn có một tỷ lệ Phương pháp lựa chọn đối tượng nghiên cứubiến chứng nhất định như tan máu, tắc mạch Tất cả các bệnh nhân CÔĐM được bítdo dụng cụ... Tại Việt Nam, Viện Tim Mạch qua da bằng dụng cụ tại Viện Tim mạch ViệtQuốc gia đã áp dụng phương pháp này từ nhiều Nam trong thời gian nghiên cứu, lấy theo trìnhnăm nay nhưng chưa có công trình nghiên cứu tự thời gian, không phân biệt về tuổi, giới tính,nào chuyên sâu về các biến chứng của nó. Do mức độ bệnh.đó để góp phần nâng cao hiệu quả can thiệp và Các biến số và chỉ số nghiên cứuhạn chế các biến chứng chúng tôi thực hiện đề - Các dấu hiệu lâm sàng: tuổi, giới, cântài với 2 mục tiêu: Khảo sát các biến chứng sớm nặng, tiền sử phát hiện bệnh. Các triệu chứngthường gặp và tìm hiểu diễn biến cùng các yếu tố cơ năng, thực thể trước và sau bít ÔĐM...nguy cơ gây tan máu (đái huyết sắc tố)ở BN được - Các thông số cận lâm sàng: các thông sốbít ống động mạch qua da bằng dụng cụ tại Viện siêu âm tim qua thành ngực, xét nghiệm máuTim mạch Việt Nam. trước và sau bít ÔĐM, điện tim đồ bề mặt, phim XQ tim phổi trước bít.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Kết quả can thiệp: đánh giá type ÔĐM, kích thước ÔĐM, loại và số lượng dụng cụ sử1. Đối tượng: Là các BN còn ống động mạch dụng, số lần can thiệp trên mỗi BN, shunt tồnđược bít qua da bằng dụng cụ tại Viện Tim lưu sau bít, ALĐMP trước và sau bít.Mạch Việt Nam từ tháng 8/2006 đến tháng - Các biến chứng lớn có thể gặp: tan máu9/2011. (thời gian xuất hiện sau bít, thời gian hết tanTi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về y học Đái huyết sắc tố Bít ống động mạch qua da Viện Tim mạch Việt Nam Chức năng tâm thu thất tráiTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 221 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 204 0 0 -
6 trang 203 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 198 0 0 -
8 trang 196 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 196 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 194 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 189 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 187 0 0 -
10 trang 179 0 0