Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật hạn chế di chứng Thần kinh Trung ương sau Hồi sức Ngừng tuần hòan
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.15 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt : Qua khảo sát tiền cứu có so sánh 520 trường hợp cấp cứu ngừng tuần hoàn trong 04 năm bằng các thuốc co mạch và bảo vệ thần kinh cho thấy : - Thuốc co mạch liều cao trong cấp cứu giúp tăng tỷ lệ tim đập lại và giảm di chứng – đặc biệt là các di chứng về thần kinh và hô hấp . - Thuốc bảo vệ thần kinh góp phần hạ thấp hơn di chứng TKTư và tăng tỷ lệ sống sót ra viện không di chứng. Cần bảo vệ TKTW ngay từ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật hạn chế di chứng Thần kinh Trung ương sau Hồi sức Ngừng tuần hòan Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật hạn chế di chứng Thần kinh Trung ương sau Hồi sức Ngừng tuần hòanTóm tắt :Qua khảo sát tiền cứu có so sánh 520 trường hợp cấp cứu ngừng tuầnhoàn trong 04 năm bằng các thuốc co mạch và bảo vệ thần kinh cho thấy :- Thuốc co mạch liều cao trong cấp cứu giúp tăng tỷ lệ tim đập lại vàgiảm di chứng – đặc biệt là các di chứng về thần kinh và hô hấp .- Thuốc bảo vệ thần kinh góp phần hạ thấp hơn di chứng TKTư và tăng tỷlệ sống sót ra viện không di chứng. Cần bảo vệ TKTW ngay từ lúc bắtđầu cấp cứu .Abstract :Study 520 patient with cardiac arrest emergency on 4 years show :+ High dose of Vasoconstrictors help increasing ratio of restart anddecreasing sequences .+ Neuroprotectors help more decreasing sequences CNS and increasingsurvivors nosequence. Neuroprotection have to take on start .I/ ĐẶT VẤN ĐỀ :Các kỹ thuật cấp cứu ngừng tuần hoàn (NTH) đ ã được đề xuất từ đầu thếkỷ 20 và không ngừng được hòan chỉnh , bổ sung theo thời gian để nângcao dần hiệu quả tim đập lại lên 16 72% trên toàn thế giới như hiện nay .Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một thực tế là phần lớn ( 66 78% ) những ngườiđã được cứu vẫn không thể trở lại với cuộc sống bình thường do còn cóquá nhiều di chứng sau cấp cứu đặc biệt là các tổn thương ở não và phầnlớn đã trở thành tàn phế hoặc chỉ còn đời sống thực vật - trở thành nỗiđau cho gia đ ình , một gánh nặng lớn về mặt nhân đạo và tài chính cho xãhội .Việc hạn chế và tiến tới khống chế các di chứng sau Hồi sức là mục tiêucao hơn cần phải đạt tới của Y học sau thắng lợi bước đầu tiên là đã cốgắng phục hồi lại tuần hòan tự nhiên . Từ những đề nghị của Hội Cấp cứuHồi sức Japan năm 1962 và cho tới nay ( từ 1992 ) nhóm thuật ngữ Hồisức Tim Phổi Não ( Cardio Pulmonary Brain Resuscitation CPBR ) đãđược sử dụng khá phổ biến trong các Y văn của thế giới và dần thay thếcho thuật ngữ CPR kinh điển .Về cách dùng thuốc trong cấp cứu NTH : Bắt đầu với liều chuẩn đượcnêu ra bởi Hội tim mạch Mỹ ( AHA ) từ 1985 bằng Adrenalin 1mg khởiđầu và lặp lại sau mỗi 3 – 5 phút ( 0,004 – 0,007 mg/kg ) đến các thựcnghiệm của Kosnik & cs chứng tỏ với liều cao hơn Catecholamin ( 0,02 –0,2 – 2mg/kg) làm tăng áp lực tâm trương của động mạch chủ và tăngtưới máu cục bộ cho não và tuần hòan vành . Các nghiên cứu trên lâmsàng của Lindner ( liều 5mg ) – Stiell ( 7mg ) – Cellaham ( 15mg ) vớiliều cao (0,07 – 0,2mg/kg) đã làm tăng đáng kể tỷ lệ sống sot ra vien 2,5lan so với liều chuẩn và vì vậy AHA từ 1992 đã khuyến cáo nên sử dụngCatecholamin trong cấp cứu NTH với liều cao sẽ mang lại hiệu quả caohơn . Wenzel.V năm 1998 bằng thực nghiệm cũng chứng minh trong cấpcứu NTH : Adrenalin + các chất co mạch ngoai vi đã làm tăng lượng tuầnhoàn một cách đáng kể trên động vật thực nghiệm .Từ 1981 Otto CW đã khuyên nên dùng xen kẽ Epinephrin với Dopamintrong cấp cứu . Gonzalez E.R. (11/1988 ) và Bergmann H. ( 7/1992 )cũng g/kg/phút ) là mô hình lýkết luận phối hợp Adrenalin và Dopamin( 15 tưởng để việc Hồi sức có hiệu quả cao hơn vì liều nhỏ Dopamin làmtăng tưới máu các bộ phận quan trọng lên 2 – 5 lần và cũng chứng minhđược ảnh hưởng của Dopamin đối với các quá trình nhận thức và trí tuệtại thùy trán , thái dương và Hyppocampus của não .Với việc 2 nhà bác học đ ược giải Nobel năm 1986 Levi Montachini &Cohen phát hiện ra yếu tố phát triển thần kinh NGF ( Nerve Grow Factor) đ ã d ẫn đến sự ra đời của Cerebrolysin năm 1997 với đặc tính duy trì sựsống và tự bảo vệ của tế bào thần kinh tránh tổn thương khi thiếu máu ,thiếu oxy đã d ẫn đến nhiều ứng dụng rộng rãi trong lâm sàng ở thiếu máunão do tắc mạch , do chấn thương và các bệnh lý do thóai hóa tế bào (bệnh Alzheimer ) - nhằm tăng cường quá trình phát triển , kích thích khảnăng tự phục hồi tổn thương của các tế bào não ở vùng tranh tối tranhsáng do thiếu máu . Giúp sinh trưởng tế bào thần kinh , hạn chế quá trìnhoxy hoá và thu dọn các gốc tự do,hạn chế các quá trình tự hủy hoại tế bào( apoptosis ) mà không tác động gì tới tuần hoàn, hô hấp hay các chứcnăng khác của cơ thể .Trên thực tế ở Việt nam tại hầu hết các phòng cấp cứu & từ kinh nghiệmlâm sàng thực tiễn mọi người cũng đã từ lâu dùng Adrenalin trong cấpcứu NTH với liều cao hơn liều chuẩn và phối hợp thêm một số thuốckhác nữa nhưng hiện vẫn chưa có công trình nào đ ánh giá chính xác vềvấn đề này tại Việt nam . Phải phấn đấu không chỉ cứu sinh mạng mà còntrả về cho xã hội một con người hòan hảo hơn theo đúng nghĩa và khônglàm tăng thêm gánh nặng cho x ã hội là m ục đích chính của đề tài này.Trên cơ sở đó chúng tôi cố gắng tập trung khảo sát 2 vấn đề chính :+ Khả năng giúp hồi phục tuần hoàn của các phác đồ thuốc vận mạch+ Ảnh hưởng đến di chứng TKTW sau Hồi sức của các loại thuốc cấpcứuII/ Đ ỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :2.1. Đối tượng NC :* ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật hạn chế di chứng Thần kinh Trung ương sau Hồi sức Ngừng tuần hòan Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật hạn chế di chứng Thần kinh Trung ương sau Hồi sức Ngừng tuần hòanTóm tắt :Qua khảo sát tiền cứu có so sánh 520 trường hợp cấp cứu ngừng tuầnhoàn trong 04 năm bằng các thuốc co mạch và bảo vệ thần kinh cho thấy :- Thuốc co mạch liều cao trong cấp cứu giúp tăng tỷ lệ tim đập lại vàgiảm di chứng – đặc biệt là các di chứng về thần kinh và hô hấp .- Thuốc bảo vệ thần kinh góp phần hạ thấp hơn di chứng TKTư và tăng tỷlệ sống sót ra viện không di chứng. Cần bảo vệ TKTW ngay từ lúc bắtđầu cấp cứu .Abstract :Study 520 patient with cardiac arrest emergency on 4 years show :+ High dose of Vasoconstrictors help increasing ratio of restart anddecreasing sequences .+ Neuroprotectors help more decreasing sequences CNS and increasingsurvivors nosequence. Neuroprotection have to take on start .I/ ĐẶT VẤN ĐỀ :Các kỹ thuật cấp cứu ngừng tuần hoàn (NTH) đ ã được đề xuất từ đầu thếkỷ 20 và không ngừng được hòan chỉnh , bổ sung theo thời gian để nângcao dần hiệu quả tim đập lại lên 16 72% trên toàn thế giới như hiện nay .Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một thực tế là phần lớn ( 66 78% ) những ngườiđã được cứu vẫn không thể trở lại với cuộc sống bình thường do còn cóquá nhiều di chứng sau cấp cứu đặc biệt là các tổn thương ở não và phầnlớn đã trở thành tàn phế hoặc chỉ còn đời sống thực vật - trở thành nỗiđau cho gia đ ình , một gánh nặng lớn về mặt nhân đạo và tài chính cho xãhội .Việc hạn chế và tiến tới khống chế các di chứng sau Hồi sức là mục tiêucao hơn cần phải đạt tới của Y học sau thắng lợi bước đầu tiên là đã cốgắng phục hồi lại tuần hòan tự nhiên . Từ những đề nghị của Hội Cấp cứuHồi sức Japan năm 1962 và cho tới nay ( từ 1992 ) nhóm thuật ngữ Hồisức Tim Phổi Não ( Cardio Pulmonary Brain Resuscitation CPBR ) đãđược sử dụng khá phổ biến trong các Y văn của thế giới và dần thay thếcho thuật ngữ CPR kinh điển .Về cách dùng thuốc trong cấp cứu NTH : Bắt đầu với liều chuẩn đượcnêu ra bởi Hội tim mạch Mỹ ( AHA ) từ 1985 bằng Adrenalin 1mg khởiđầu và lặp lại sau mỗi 3 – 5 phút ( 0,004 – 0,007 mg/kg ) đến các thựcnghiệm của Kosnik & cs chứng tỏ với liều cao hơn Catecholamin ( 0,02 –0,2 – 2mg/kg) làm tăng áp lực tâm trương của động mạch chủ và tăngtưới máu cục bộ cho não và tuần hòan vành . Các nghiên cứu trên lâmsàng của Lindner ( liều 5mg ) – Stiell ( 7mg ) – Cellaham ( 15mg ) vớiliều cao (0,07 – 0,2mg/kg) đã làm tăng đáng kể tỷ lệ sống sot ra vien 2,5lan so với liều chuẩn và vì vậy AHA từ 1992 đã khuyến cáo nên sử dụngCatecholamin trong cấp cứu NTH với liều cao sẽ mang lại hiệu quả caohơn . Wenzel.V năm 1998 bằng thực nghiệm cũng chứng minh trong cấpcứu NTH : Adrenalin + các chất co mạch ngoai vi đã làm tăng lượng tuầnhoàn một cách đáng kể trên động vật thực nghiệm .Từ 1981 Otto CW đã khuyên nên dùng xen kẽ Epinephrin với Dopamintrong cấp cứu . Gonzalez E.R. (11/1988 ) và Bergmann H. ( 7/1992 )cũng g/kg/phút ) là mô hình lýkết luận phối hợp Adrenalin và Dopamin( 15 tưởng để việc Hồi sức có hiệu quả cao hơn vì liều nhỏ Dopamin làmtăng tưới máu các bộ phận quan trọng lên 2 – 5 lần và cũng chứng minhđược ảnh hưởng của Dopamin đối với các quá trình nhận thức và trí tuệtại thùy trán , thái dương và Hyppocampus của não .Với việc 2 nhà bác học đ ược giải Nobel năm 1986 Levi Montachini &Cohen phát hiện ra yếu tố phát triển thần kinh NGF ( Nerve Grow Factor) đ ã d ẫn đến sự ra đời của Cerebrolysin năm 1997 với đặc tính duy trì sựsống và tự bảo vệ của tế bào thần kinh tránh tổn thương khi thiếu máu ,thiếu oxy đã d ẫn đến nhiều ứng dụng rộng rãi trong lâm sàng ở thiếu máunão do tắc mạch , do chấn thương và các bệnh lý do thóai hóa tế bào (bệnh Alzheimer ) - nhằm tăng cường quá trình phát triển , kích thích khảnăng tự phục hồi tổn thương của các tế bào não ở vùng tranh tối tranhsáng do thiếu máu . Giúp sinh trưởng tế bào thần kinh , hạn chế quá trìnhoxy hoá và thu dọn các gốc tự do,hạn chế các quá trình tự hủy hoại tế bào( apoptosis ) mà không tác động gì tới tuần hoàn, hô hấp hay các chứcnăng khác của cơ thể .Trên thực tế ở Việt nam tại hầu hết các phòng cấp cứu & từ kinh nghiệmlâm sàng thực tiễn mọi người cũng đã từ lâu dùng Adrenalin trong cấpcứu NTH với liều cao hơn liều chuẩn và phối hợp thêm một số thuốckhác nữa nhưng hiện vẫn chưa có công trình nào đ ánh giá chính xác vềvấn đề này tại Việt nam . Phải phấn đấu không chỉ cứu sinh mạng mà còntrả về cho xã hội một con người hòan hảo hơn theo đúng nghĩa và khônglàm tăng thêm gánh nặng cho x ã hội là m ục đích chính của đề tài này.Trên cơ sở đó chúng tôi cố gắng tập trung khảo sát 2 vấn đề chính :+ Khả năng giúp hồi phục tuần hoàn của các phác đồ thuốc vận mạch+ Ảnh hưởng đến di chứng TKTW sau Hồi sức của các loại thuốc cấpcứuII/ Đ ỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :2.1. Đối tượng NC :* ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình y dược tài liệu y dược giáo trình y khoa bệnh thường gặp cách điều trị bệnh tài liệu về y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 43 0 0 -
10 trang 37 0 0
-
Thuốc nhuận tràng và cách dùng
4 trang 34 0 0 -
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỪA CÂN Ở TRẺ 2 - 6 TUỔI
47 trang 33 0 0 -
Hội chứng văn phòng thường gặp của dân công sở
4 trang 33 0 0 -
CỐ TINH HOÀN (Y phương tập giải)
3 trang 32 0 0 -
4 trang 31 0 0
-
Xoa bóp, bấm huyệt hỗ trợ phòng trị cao huyết áp
4 trang 31 0 0 -
Những điều cần biết về nội soi tai mũi họng
3 trang 30 0 0 -
Giáo trình -Răng hàm mặt-chương 4
6 trang 30 0 0 -
Bệnh thấp tim và những biểu hiện của bệnh thấp tim.
3 trang 29 0 0