Nghiên cứu các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu để bảo vệ và phòng, chống hoang mạc hoá, phòng hạn, phòng chống suy thoái tài nguyên nước ở Ninh Thuận và Bình Thuận
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.27 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tác động của biến đổi khí hậu, giải pháp thích ứng, bảo vệ và phòng chống hoang mạc hoá, phòng hạn, phòng chống suy thoái tài nguyên nước,... là những nội dung chính trong bài viết "Nghiên cứu các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu để bảo vệ và phòng, chống hoang mạc hoá, phòng hạn, phòng chống suy thoái tài nguyên nước ở Ninh Thuận và Bình Thuận". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết để nắm bắt thông tin chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu để bảo vệ và phòng, chống hoang mạc hoá, phòng hạn, phòng chống suy thoái tài nguyên nước ở Ninh Thuận và Bình Thuận NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỂ BẢO VỆ VÀ PHÒNG, CHỐNG HOANG MẠC HOÁ, PHÒNG HẠN, PHÒNG CHỐNG SUY THOÁI TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở NINH THUẬN VÀ BÌNH THUẬN GS.TS. Ngô Đình Tuấn TS. Ngô Lê Long Tóm tắt: Trên cơ sở các kịch bản biến đæi khí hậu và nước biển dâng của Bộ Tài nguyên và Môi trường cho vùng Nam Trung Bộ (trong đó có Ninh Thuận và Bình Thuận) tác giả đề xuất các giải pháp thích ứng về: phòng, chống nước biển dâng; góp phần giảm thiểu khí nhà kính; bảo vệ và phòng, chống hoang mạc hóa, phòng hạn, phòng chống suy thoái tài nguyên nước. I. Tác động của biến đổi khí hậu với 3 kịch bản phát thải thấp (B1), trung bình Theo kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển (B2) và cao (A2) cho 3 yếu tố nhiệt độ, không dâng cho Việt Nam của Bộ Tài nguyên và môi khí, lượng mưa và nước biển dâng theo mốc trường (tháng 6 – 2009) thì vùng Nam Trung Bộ thời gian của thế kỷ 21 so với thời kỳ 1980 – (trong đó có tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận) 1999: Yếu tố Kịch 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 bản Nhiệt độ không khí B1 0,4 0,6 0,7 0,9 1,0 1,2 1,2 1,2 1,2 (oC) B2 0,4 0,5 0,7 0,9 1,2 1,4 1,6 1,8 1,9 A2 0,4 0,5 0,8 1,0 1,2 1,5 1,8 2,1 2,4 Mưa năm (%) B1 0,7 1,0 1,3 1,6 1,8 2,0 2,1 2,2 2,2 B2 0,7 1,0 1,3 1,7 2,1 2,4 2,7 3,0 3,2 A2 0,7 1,0 1,2 1,7 2,1 2,5 3,0 3,6 4,1 Nước biển dâng B1 11 17 23 28 35 42 50 57 65 (cm) B2 12 17 23 30 37 46 54 64 75 A2 12 17 24 33 44 57 71 86 100 II. Giải pháp thích ứng số nguyên tắc, trong đó: 1. Phòng chống nước biển dâng - Trước tuyến đê phải có bãi trồng rừng ngập a. Xây dựng hệ thống đê biển theo quyết định mặn có chiều rộng tối thiểu 500m. số 667/QĐ – TTg ngày 27-5-2009 về việc phê - Kết hợp phục vụ giao thông ven biển. duyệt chương trình củng cố, nâng cấp hệ thống - Đối với những đoạn bờ biển bồi, từng bước đê biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang. có thể bố trí thêm đê ngoài đê chính để lấn biển. Hiện nay, 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận - Đối với đoạn bờ bị xói lở, nghiên cứu xem có thể coi như chưa có đê biển (Ninh Thuận có xét kỹ việc di dân và lùi tuyến đê vào trong. Nếu 6,23km và Bình Thuận có 10,71km đê biển, không thể lùi, phải xây dựng công trình chống xói song phần lớn là đê cửa sông Cái Phan Rang, lở và có các biện pháp gây bồi, giữ bãi. Phan Thiết và kè Mũi Né) 2) Tiêu chuẩn thiết kế đê: Tối thiểu chống Theo quyết định số 667/QĐ – TTg thì 2 tỉnh được bão cấp 9 và thuỷ triều ứng với tần suất 5%. phải có quy hoạch và xây dưng các tuyến đê sau: 3) Mặt cắt ngang đê được thiết kế theo 1) Tỉnh Ninh Thuận: 3 tuyến đê nguyên tắc: 2) Tỉnh Bình Thuận: 6 tuyến đê + Đảm bảo ổn định theo mức thiết kế của Về giải pháp kỹ thuật, theo quyết định số đê biển hiện có, có dự phòng để tôn cao thích 667/QĐ – TTg thì: ứng nước biển dâng. 1) Điều chỉnh và xác định tuyến đê theo một + Đường giao thông được làm ở hành lang 121 chân đê theo tiêu chuẩn ngành giao thông. tháng 6-2009 nên cần có sự nghiên cứu điều + Cần gia cố 3 mặt hoặc bố trí tràn thích chỉnh bổ sung cho phù hợp. hợp và có thể kết hợp giao thông trên bề mặt đê. Thực tế, điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội Theo nghiên cứu của chúng tôi thì mực vùng Ninh Thuận và Bình Thuận nguồn nước là nước biển dâng vùng ven biển Ninh Thuận – sợi chỉ đỏ xuyên suốt là động lực phát triển kinh Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu tăng trung tế xã hội một cách bền vững là biện pháp có bình 0,33cm/năm (Phú Quý) và 0,42cm/năm hiệu quả nhất để bảo vệ và phòng, chống hoang (Vũng Tàu) theo chuỗi số mực nước biển quan mạc hoá, phòng hạn và phòng, chống suy thoái trắc được trong hơn 30 năm (1977 – 2007). tài nguyên nước. Vì vậy cần có biện pháp làm Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường kịch bản sao giữ và bảo vệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu để bảo vệ và phòng, chống hoang mạc hoá, phòng hạn, phòng chống suy thoái tài nguyên nước ở Ninh Thuận và Bình Thuận NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỂ BẢO VỆ VÀ PHÒNG, CHỐNG HOANG MẠC HOÁ, PHÒNG HẠN, PHÒNG CHỐNG SUY THOÁI TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở NINH THUẬN VÀ BÌNH THUẬN GS.TS. Ngô Đình Tuấn TS. Ngô Lê Long Tóm tắt: Trên cơ sở các kịch bản biến đæi khí hậu và nước biển dâng của Bộ Tài nguyên và Môi trường cho vùng Nam Trung Bộ (trong đó có Ninh Thuận và Bình Thuận) tác giả đề xuất các giải pháp thích ứng về: phòng, chống nước biển dâng; góp phần giảm thiểu khí nhà kính; bảo vệ và phòng, chống hoang mạc hóa, phòng hạn, phòng chống suy thoái tài nguyên nước. I. Tác động của biến đổi khí hậu với 3 kịch bản phát thải thấp (B1), trung bình Theo kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển (B2) và cao (A2) cho 3 yếu tố nhiệt độ, không dâng cho Việt Nam của Bộ Tài nguyên và môi khí, lượng mưa và nước biển dâng theo mốc trường (tháng 6 – 2009) thì vùng Nam Trung Bộ thời gian của thế kỷ 21 so với thời kỳ 1980 – (trong đó có tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận) 1999: Yếu tố Kịch 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 bản Nhiệt độ không khí B1 0,4 0,6 0,7 0,9 1,0 1,2 1,2 1,2 1,2 (oC) B2 0,4 0,5 0,7 0,9 1,2 1,4 1,6 1,8 1,9 A2 0,4 0,5 0,8 1,0 1,2 1,5 1,8 2,1 2,4 Mưa năm (%) B1 0,7 1,0 1,3 1,6 1,8 2,0 2,1 2,2 2,2 B2 0,7 1,0 1,3 1,7 2,1 2,4 2,7 3,0 3,2 A2 0,7 1,0 1,2 1,7 2,1 2,5 3,0 3,6 4,1 Nước biển dâng B1 11 17 23 28 35 42 50 57 65 (cm) B2 12 17 23 30 37 46 54 64 75 A2 12 17 24 33 44 57 71 86 100 II. Giải pháp thích ứng số nguyên tắc, trong đó: 1. Phòng chống nước biển dâng - Trước tuyến đê phải có bãi trồng rừng ngập a. Xây dựng hệ thống đê biển theo quyết định mặn có chiều rộng tối thiểu 500m. số 667/QĐ – TTg ngày 27-5-2009 về việc phê - Kết hợp phục vụ giao thông ven biển. duyệt chương trình củng cố, nâng cấp hệ thống - Đối với những đoạn bờ biển bồi, từng bước đê biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang. có thể bố trí thêm đê ngoài đê chính để lấn biển. Hiện nay, 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận - Đối với đoạn bờ bị xói lở, nghiên cứu xem có thể coi như chưa có đê biển (Ninh Thuận có xét kỹ việc di dân và lùi tuyến đê vào trong. Nếu 6,23km và Bình Thuận có 10,71km đê biển, không thể lùi, phải xây dựng công trình chống xói song phần lớn là đê cửa sông Cái Phan Rang, lở và có các biện pháp gây bồi, giữ bãi. Phan Thiết và kè Mũi Né) 2) Tiêu chuẩn thiết kế đê: Tối thiểu chống Theo quyết định số 667/QĐ – TTg thì 2 tỉnh được bão cấp 9 và thuỷ triều ứng với tần suất 5%. phải có quy hoạch và xây dưng các tuyến đê sau: 3) Mặt cắt ngang đê được thiết kế theo 1) Tỉnh Ninh Thuận: 3 tuyến đê nguyên tắc: 2) Tỉnh Bình Thuận: 6 tuyến đê + Đảm bảo ổn định theo mức thiết kế của Về giải pháp kỹ thuật, theo quyết định số đê biển hiện có, có dự phòng để tôn cao thích 667/QĐ – TTg thì: ứng nước biển dâng. 1) Điều chỉnh và xác định tuyến đê theo một + Đường giao thông được làm ở hành lang 121 chân đê theo tiêu chuẩn ngành giao thông. tháng 6-2009 nên cần có sự nghiên cứu điều + Cần gia cố 3 mặt hoặc bố trí tràn thích chỉnh bổ sung cho phù hợp. hợp và có thể kết hợp giao thông trên bề mặt đê. Thực tế, điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội Theo nghiên cứu của chúng tôi thì mực vùng Ninh Thuận và Bình Thuận nguồn nước là nước biển dâng vùng ven biển Ninh Thuận – sợi chỉ đỏ xuyên suốt là động lực phát triển kinh Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu tăng trung tế xã hội một cách bền vững là biện pháp có bình 0,33cm/năm (Phú Quý) và 0,42cm/năm hiệu quả nhất để bảo vệ và phòng, chống hoang (Vũng Tàu) theo chuỗi số mực nước biển quan mạc hoá, phòng hạn và phòng, chống suy thoái trắc được trong hơn 30 năm (1977 – 2007). tài nguyên nước. Vì vậy cần có biện pháp làm Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường kịch bản sao giữ và bảo vệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu biến đổi khí hậu Giải pháp biến đổi khí hậu Thích ứng biến đổi khí hậu Bảo vệ hoang mạc hoá Chống hoang mạc hoá Suy thoái tài nguyên nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
14 trang 274 0 0
-
Xây dựng xã hội carbon thấp ở Việt Nam với mục tiêu thích ứng biến đổi khí hậu
2 trang 96 0 0 -
các vấn đề và cách tiếp cận kinh tế biển cho Việt Nam: Phần 1
186 trang 28 0 0 -
Tiểu luận: Tài nguyên nước và vấn đề suy thoái tài nguyên nước
42 trang 27 0 0 -
Quy trình thực hiện Chương trình truyền thông bằng phương pháp giáo dục hành động
45 trang 20 0 0 -
277 trang 19 0 0
-
14 trang 18 0 0
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chuyên đề 2 - PGS.TS Lê Thu Hoa
45 trang 14 0 0 -
Giáo trình Thích ứng và giảm nhẹ với biến đổi khí hậu: Phần 2
102 trang 14 0 0 -
Quản lý phát triển đô thị vùng Tây Nam Bộ thích ứng với biến đổi khí hậu
10 trang 14 0 0