Nghiên cứu các hợp chất có hoạt tính sinh học trong lá trầu (Piper Betle L.)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.81 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bằng phương pháp chiết theo độ phân cực tăng dần của dung môi, các lớp chất thiên nhiên trong lá trầu không Piper Betle L. đã được phân tách thành bốn lớp chất khác nhau. Lớp chất kém phân cực được chiết bằng n-hexan (cặn H, 4,62%), lớp chất phân cực trung bình được chiết bằng dung môi diclometan (cặn D, 4,19% ), lớp chất phân cực được phân bố vào dung môi chiết etyl axetat (cặn E, 1,80%), lớp chất phân cực cao phân bố vào dung môi chiết metanol-nước (cặn W, 6,03%).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các hợp chất có hoạt tính sinh học trong lá trầu (Piper Betle L.)Phạm Thế Chính và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ96(08): 69 - 73NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCTRONG LÁ TRẦU (PIPER BETLE L.)Phạm Thế Chính1,Phạm Thị Thắm , Nguyễn Hồng Phong1121Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái NguyênTrường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà NộiTÓM TẮTBằng phương pháp chiết theo độ phân cực tăng dần của dung môi, các lớp chất thiên nhiên trong látrầu không Piper Betle L. đã được phân tách thành bốn lớp chất khác nhau. Lớp chất kém phân cựcđược chiết bằng n-hexan (cặn H, 4,62%), lớp chất phân cực trung bình được chiết bằng dung môidiclometan (cặn D, 4,19% ), lớp chất phân cực được phân bố vào dung môi chiết etyl axetat (cặnE, 1,80%), lớp chất phân cực cao phân bố vào dung môi chiết metanol-nước (cặn W, 6,03%). Hoạttính vi sinh vật của các cặn chiết đã được nghiên cứu, trong đó cặn E có hoạt tính mạnh nhất,kháng được hai dòng vi sinh vật S. aurenus và E. coli, cặn chiết D kháng được S. aurenus. Từ cặnchiết D đã phân lập được hai chất tinh khiết là 4-allylpyrocatechol và eugenol, từ cặn chiết E phânlập được một chất tinh khiết 4-allylpyrocatechol. Cấu trúc của các hợp chất phân lập được xácđịnh bằng các phương pháp phổ IR, MS, 1H&C-NMR, DEPT, HSQC, HMBC. Hợp chất 4allylpyrocatechol đã được nghiên cứu hoạt tính chống oxi hóa với SC50=12,87 µg/ml và khángmạnh dòng S. aurenus (MIC=50 µg/ml).Từ khóa: Piper, betle, sriboa, eugenol, trầuMỞ ĐẦU*Cây trầu có tên khoa học là Piper betle L.(hay Piper sriboa L.), thuộc họ hồ tiêu(Piperaceae), được trồng ở khắp nơi trongnước ta để lấy lá ăn trầu. Nó còn được trồngtại nhiều nước khác ở châu Á, vùng nhiệt đớinhư Malaysia, Inđonesia, Philippin... Ngoàiviệc dùng lá trầu nhai với cau và vôi để ăntrầu và bảo vệ răng miệng, dân gian còn dùngnước lá trầu để sát trùng, chống lở loét, chốngviêm nhiễm...[2]. Do vậy nghiên cứu các hợpchất có hoạt tính sinh học trong lá trầu đượccác nhà khoa học thế giới đặc biệt quan tâm[1,3,4], nhưng trong nước mới có vài côngtrình nghiên cứu sơ bộ về lá trầu. Chúng tôichú trọng nghiên cứu các hoạt chất có hoạttính sinh học theo phương pháp thử sinh học.THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUMẫu thực vậtLá trầu không (Piper betle L.) được thu háivào tháng 2 năm 2009 tại Hải Dương. Mẫuthực vật được GS. TS Nguyễn Nghĩa Thìngiám định và phân loại.*Tel: 0988 113933, Email: chemistry20069@gmail.comHóa chất và thiết bịChất hấp phụ dùng cho sắc kí cột là silica gel(0,040 – 0,063 mm, Merck). Sắc kí lớp mỏngdùng bản mỏng tráng sẵn 60F254 (Merck). Cácdung môi chiết và chạy sắc kí đạt loại tinhkhiết (PA).Phổ cộng hưởng từ hạt nhân được ghi trênmáy Bruker AV ở 500 MHz đối với phổ 1Hvà 125,7 MHz đối với 13C-NMR. Phổ khốilượng được đo trên máy LC-MSD-Trap-SLvà Hewlett Packard HP 5890, Serie II. Phổ IRđược đo trên máy Impac 410-Nicolet FT-IR.Chiết phân lớp các lớp chất trong lá trầu1000 g bột lá trầu khô được ngâm chiết vớiMeOH khan ở nhiệt độ phòng 3 lần, mỗi lần 2ngày. Gộp dịch chiết, cất quay ở áp suất thấpở 400C đến còn 600 ml. Hạ nồng độ MeOHđến 60% bằng nước rồi chiết bằng n-hexan 3lần, mỗi lần 100 ml. Hạ thấp nồng độ MeOHđến 50% rồi chiết bằng CH2Cl2 3 lần mỗi lần100 ml. Hạ thấp nồng độ MeOH còn 25%chiết 3 lần mỗi lần 100 ml EtOAc. Làm khôcác dịch chiết và loại dung môi ở áp suất thấpthu được các cặn chiết tương ứng như bảng 1.69Phạm Thế Chính và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ96(08): 69 - 73Bảng 1. Hiệu suất của các cặn chiết thu được từ lá trầuCặn chiếtn-hexan (H)Diclometan (D)Etylaxetat (E)Metanol-nước (W)Khối lượng (g)46,241,918,060,3Hiệu suất (%)4,624,191,806,03Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định (VSVKĐ) của các cặn H, M, E, WPhương pháp thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định: các mẫu thử được thực hiện trên cácphiến vi lượng 96 giếng (96-well microtiter plate). Theo phương pháp hiện đại của VanderBergher và Vlietlinck (1991), và MCKance, L., & Kandel (1996). Môi trường thí nghiệm: EugonBroth (Difco, Mỹ) cho vi khuẩn, Mycophil (Difco, Mỹ) cho nấm. Mẫu thô có MIC ≤ 200 µg/mllà có hoạt tính. Kết quả chỉ ra ở bảng 2.Bảng 2. Hoạt tính kháng VSVKĐ của các cặn chiết của lá trầuNồng độ ức chế tối thiểu (MIC: µg/ml)STTKíhiệumẫu1234HDEWVi khuẩn Gr(-)E.P.Coli Aeruginosa(-)(-)(-)(-)200(-)(-)(-)Vi khuẩn Gr(+)B.S.Subtillis Aureus(-)(-)(-)200(-)200(-)(-)Phân lập các hợp chất trong cặn D và Ebằng sắc ký cộtCho 4 g cặn D lên cột 2,5 x 80 cm, có chứa120 g silica gel cỡ hạt 40 – 63 µm, rửa cộtbằng n-hexan/etyl axetat, 4/1, v/v với tốc độ25 giọt/ phút, thể tích các phân đoạn 4 ml.Kiểm tra các phân đoạn bằng sắc kí lớpmỏng, thu các phân đoạn chỉ có một vệt chấtcùng Rf và cùng sắc phổ, loại dung môi thuchất sạch. Kết quả phân lập được D1 và D2,D1 chiếm 16,25% trọng lượng cặn D, D2chiếm 45,25% trọng lượng cặn D.Tương tự như trên tiến h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các hợp chất có hoạt tính sinh học trong lá trầu (Piper Betle L.)Phạm Thế Chính và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ96(08): 69 - 73NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCTRONG LÁ TRẦU (PIPER BETLE L.)Phạm Thế Chính1,Phạm Thị Thắm , Nguyễn Hồng Phong1121Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái NguyênTrường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà NộiTÓM TẮTBằng phương pháp chiết theo độ phân cực tăng dần của dung môi, các lớp chất thiên nhiên trong látrầu không Piper Betle L. đã được phân tách thành bốn lớp chất khác nhau. Lớp chất kém phân cựcđược chiết bằng n-hexan (cặn H, 4,62%), lớp chất phân cực trung bình được chiết bằng dung môidiclometan (cặn D, 4,19% ), lớp chất phân cực được phân bố vào dung môi chiết etyl axetat (cặnE, 1,80%), lớp chất phân cực cao phân bố vào dung môi chiết metanol-nước (cặn W, 6,03%). Hoạttính vi sinh vật của các cặn chiết đã được nghiên cứu, trong đó cặn E có hoạt tính mạnh nhất,kháng được hai dòng vi sinh vật S. aurenus và E. coli, cặn chiết D kháng được S. aurenus. Từ cặnchiết D đã phân lập được hai chất tinh khiết là 4-allylpyrocatechol và eugenol, từ cặn chiết E phânlập được một chất tinh khiết 4-allylpyrocatechol. Cấu trúc của các hợp chất phân lập được xácđịnh bằng các phương pháp phổ IR, MS, 1H&C-NMR, DEPT, HSQC, HMBC. Hợp chất 4allylpyrocatechol đã được nghiên cứu hoạt tính chống oxi hóa với SC50=12,87 µg/ml và khángmạnh dòng S. aurenus (MIC=50 µg/ml).Từ khóa: Piper, betle, sriboa, eugenol, trầuMỞ ĐẦU*Cây trầu có tên khoa học là Piper betle L.(hay Piper sriboa L.), thuộc họ hồ tiêu(Piperaceae), được trồng ở khắp nơi trongnước ta để lấy lá ăn trầu. Nó còn được trồngtại nhiều nước khác ở châu Á, vùng nhiệt đớinhư Malaysia, Inđonesia, Philippin... Ngoàiviệc dùng lá trầu nhai với cau và vôi để ăntrầu và bảo vệ răng miệng, dân gian còn dùngnước lá trầu để sát trùng, chống lở loét, chốngviêm nhiễm...[2]. Do vậy nghiên cứu các hợpchất có hoạt tính sinh học trong lá trầu đượccác nhà khoa học thế giới đặc biệt quan tâm[1,3,4], nhưng trong nước mới có vài côngtrình nghiên cứu sơ bộ về lá trầu. Chúng tôichú trọng nghiên cứu các hoạt chất có hoạttính sinh học theo phương pháp thử sinh học.THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUMẫu thực vậtLá trầu không (Piper betle L.) được thu háivào tháng 2 năm 2009 tại Hải Dương. Mẫuthực vật được GS. TS Nguyễn Nghĩa Thìngiám định và phân loại.*Tel: 0988 113933, Email: chemistry20069@gmail.comHóa chất và thiết bịChất hấp phụ dùng cho sắc kí cột là silica gel(0,040 – 0,063 mm, Merck). Sắc kí lớp mỏngdùng bản mỏng tráng sẵn 60F254 (Merck). Cácdung môi chiết và chạy sắc kí đạt loại tinhkhiết (PA).Phổ cộng hưởng từ hạt nhân được ghi trênmáy Bruker AV ở 500 MHz đối với phổ 1Hvà 125,7 MHz đối với 13C-NMR. Phổ khốilượng được đo trên máy LC-MSD-Trap-SLvà Hewlett Packard HP 5890, Serie II. Phổ IRđược đo trên máy Impac 410-Nicolet FT-IR.Chiết phân lớp các lớp chất trong lá trầu1000 g bột lá trầu khô được ngâm chiết vớiMeOH khan ở nhiệt độ phòng 3 lần, mỗi lần 2ngày. Gộp dịch chiết, cất quay ở áp suất thấpở 400C đến còn 600 ml. Hạ nồng độ MeOHđến 60% bằng nước rồi chiết bằng n-hexan 3lần, mỗi lần 100 ml. Hạ thấp nồng độ MeOHđến 50% rồi chiết bằng CH2Cl2 3 lần mỗi lần100 ml. Hạ thấp nồng độ MeOH còn 25%chiết 3 lần mỗi lần 100 ml EtOAc. Làm khôcác dịch chiết và loại dung môi ở áp suất thấpthu được các cặn chiết tương ứng như bảng 1.69Phạm Thế Chính và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ96(08): 69 - 73Bảng 1. Hiệu suất của các cặn chiết thu được từ lá trầuCặn chiếtn-hexan (H)Diclometan (D)Etylaxetat (E)Metanol-nước (W)Khối lượng (g)46,241,918,060,3Hiệu suất (%)4,624,191,806,03Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định (VSVKĐ) của các cặn H, M, E, WPhương pháp thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định: các mẫu thử được thực hiện trên cácphiến vi lượng 96 giếng (96-well microtiter plate). Theo phương pháp hiện đại của VanderBergher và Vlietlinck (1991), và MCKance, L., & Kandel (1996). Môi trường thí nghiệm: EugonBroth (Difco, Mỹ) cho vi khuẩn, Mycophil (Difco, Mỹ) cho nấm. Mẫu thô có MIC ≤ 200 µg/mllà có hoạt tính. Kết quả chỉ ra ở bảng 2.Bảng 2. Hoạt tính kháng VSVKĐ của các cặn chiết của lá trầuNồng độ ức chế tối thiểu (MIC: µg/ml)STTKíhiệumẫu1234HDEWVi khuẩn Gr(-)E.P.Coli Aeruginosa(-)(-)(-)(-)200(-)(-)(-)Vi khuẩn Gr(+)B.S.Subtillis Aureus(-)(-)(-)200(-)200(-)(-)Phân lập các hợp chất trong cặn D và Ebằng sắc ký cộtCho 4 g cặn D lên cột 2,5 x 80 cm, có chứa120 g silica gel cỡ hạt 40 – 63 µm, rửa cộtbằng n-hexan/etyl axetat, 4/1, v/v với tốc độ25 giọt/ phút, thể tích các phân đoạn 4 ml.Kiểm tra các phân đoạn bằng sắc kí lớpmỏng, thu các phân đoạn chỉ có một vệt chấtcùng Rf và cùng sắc phổ, loại dung môi thuchất sạch. Kết quả phân lập được D1 và D2,D1 chiếm 16,25% trọng lượng cặn D, D2chiếm 45,25% trọng lượng cặn D.Tương tự như trên tiến h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Hoạt tính sinh học Phương pháp chiết theo độ phân cực tăng dần Lá trầu không Piper Betle L Dung môi diclometanTài liệu liên quan:
-
6 trang 301 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
8 trang 210 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0