Nghiên cứu các loại hình sử dụng đất nông nghiệp phục vụ phát triển du lịch ở huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các loại hình sử dụng đất nông nghiệp phục vụ phát triển du lịch ở huyện Điện Biên tỉnh Điện BiênJ. Sci. & Devel. 2015, Vol. 13, No. 1: 90-98Tạp chí Khoa học và Phát triển 2015, tập 13, số 1: 90-98www.vnua.edu.vnNGHIÊN CỨU CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆPPHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊNNguyễn Thị Kim Yến1*, Đỗ Nguyên Hải21Nghiên cứu sinh, Khoa Quản lý Đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam2Khoa Quản lý Đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt NamEmail*: kimyenmdc@yahoo.com.vn.Ngày gửi bài: 18.08.2014Ngày chấp nhận: 19.01.2015TÓM TẮTHuyện Điện Biên nằm ở Tây Nam của tỉnh Điện Biên thuộc vùng đồi núi phía Bắc Việt Nam, nơi hội tụ đầy đủcác điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và di tích lịch sử cho phát triển một nền kinh tế du lịch về lịch sử, văn hóa vàsinh thái. Để hỗ trợ cho phát triển du lịch của vùng, việc cung cấp sản phẩm lương thực, thực phẩm tại chỗ và cácsản phẩm truyền thống đặc trưng bản địa cho khách du lịch, tạo dựng cảnh quan đẹp từ sản xuất nông nghiệp nhằmnâng cao giá trị văn hóa truyền thống của vùng Điện Biên như ruộng bậc thang, sản xuất lúa ở thung lũng bồn địaMường Thanh, các vườn cây ăn quả đặc sản, chuyên rau, hoa Ban, hoa Đào và các loại cây đặc sản dược liệu…thu hút các du khách có vai trò rất quan trọng. Nghiên cứu đã đề xuất được 4 loại hình sử dụng đất vùng lòng chảo,10 loại hình sử dụng đất cùng đất dốc có tiềm năng phát triển du lịch.Từ khóa : Loại hình sử dụng đất nông nghiệp, môi trường cảnh quan, du lịch.Study on Agricultural Land Use Types towardsTourist Development in Dien Bien DistrictABSTRACTDien Bien district is located in the north west of moutainous area in Viet Nam where prestige natural, social andhistorical conditions exist for development of historical, culture and ecological tourism. Agricultural land use plays animportant role to support for development of tourism in the area in terms of local food supply with specialty products.In addition, appropriate land use enables to create beautiful landscape and enhance traditional culture of Dien Bienarea such as terraced fields, paddy fields in Muong Thanh valley, local fruit orchards, and gardens of vegetable,Bauhinia variegata and peach flower and medical herbsto attact tourists. Four and 10 land use types of tourist potentialwere suggested for valley and slope land, respectively.Keywords: Agricultural land use, Dien Bien district, landscape and tourism.1. ĐẶT VẤN ĐỀĐiện Biên là vùng đất biên cương của tổquốc, giàu tiềm năng và có phong cảnh thiênnhiên hùng vĩ, nơi sinh sống của 21 dân tộc anhem đa dạng về bản sắc văn hóa. Nhắc đến ĐiệnBiên, trong ký ức và tâm hồn người Việt Namluôn nhớ về cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1955 mà đỉnh cao là chiến dịch ĐiệnBiên Phủ, kết thúc cuộc kháng chiến lâu dài của90dân tộc chống thực dân Pháp xâm lược. Do đó,Điện Biên đã trở thành một địa danh du lịchlịch sử văn hóa và sinh thái nổi tiếng không chỉđối với du khách trong mà cả ngoài nước khi đếnViệt Nam. Bên cạnh những quần thể di tíchchiến thắng ở Điện Biên Phủ, các cảnh quảnthiên nhiên nơi đây cũng vô cùng đẹp với các địadanh hồ Pá Khoang, động Pa Thơm, suối nướcnóng U Va và lễ hội hoa Ban trắng… những hoạtđộng văn hóa cộng đồng của các dân tộcNguyễn Thị Kim Yến, Đỗ Nguyên HảiThái, Mông, Khơ Mú… tất cả những đặc trưngtrên đã tạo ra bản sắc đặc thù và là tiềm năngquý giá để Điện Biên có thể phát triển du lịch.Một trong những vấn đề cốt yếu để pháttriển du lịch lịch sử, văn hóa và sinh thái chínhlà việc cung cấp các sản phẩm của người dân địaphương cho khách du lịch đảm bảo mang đậmbản sắc của từng dân tộc, chất lượng tốt và ghiđậm dấu ấn trong lòng du khách. Đối với ĐiệnBiên, các sản phẩm được nhắc đến là gạo ĐiệnBiên hương vị thơm ngon đặc biệt, các loại thảodược nhiều công dụng, xôi nương, gỏi cá củangười Thái, thịt trâu khô, vải thổ cẩm. Các cảnhđẹp là ruộng bậc thang, hoa ban nở trắng núirừng… Tuy nhiên, hiện nay các sản phẩm nàyđang dần mai một, điều này cho thấy cần cónhững nghiên cứu bảo tồn và phát triển các sảnphẩm đặc trưng của vùng đất Điện Biên. Vì vậy,nghiên cứu các loại hình sử dụng đất nôngnghiệp để đưa ra các định hướng cho sản xuấtnông nghiệp nhằm khội phục và phát triển đượcnhững tiềm năng, thế mạnh như đã nêu trên làđiều vô cùng cần thiết.2. PHƯƠNG PHÁP2.1. Điều tra, thu thập thông tin2.2.1.. Đánh giá hiệu quả kinh tế cho câytrồng theo hướng dẫn của Bộ Nông nghiệpvà Phát triển Nông thôn (2009)2.2.2. Hiệu quả xã hội- An ninh lương thực;- Mức độ giải quyết công ăn việc làm thuhút lao động, định canh, định cư;- Sản phẩm hàng hóa tiêu thụ trên thịtrường;- Nâng cao sức khỏe và trình độ văn hóacộng đồng2.2.3. Hiệu quả môi trường- Giá trị cảnh quan về tính đa dạng sinhhọc bản địa;- Tỷ lệ che phủ;- Bảo vệ cảnh quan sinh thái.2.3. Phương pháp chuyên giaSử dụng phương pháp chuyên gia để thamkhảo ý kiến của các nhà nghiên cứu nông lâmnghiệp, các cán bộ địa chính, hội làm vườn, hộinông dân về các loại hình sử dụng đất phục vụdu lịch sinh thái.a. Thu thập thông tin thứ cấpThu thập các số liệu liên quan đến nội dungnghiên cứu: điều kiện đất đai, kinh tế - xã hội...tại Phòng Tài nguyên và Môi trường, PhòngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Chi cụcThống kê huyện Điện Biên.b. Thu thập thông tin sơ cấpĐiều tra nông thôn bằng phương phápphỏng vấn nông hộ và phương pháp làm kếhoạch có sự tham gia của người dân (PRA). Điềutra 300 nông hộ tại 6 xã đại diện cho vùngnghiên cứu, nơi có các loại hình sử dụng đấtnông nghiệp đặc trưng phục vụ phát triển dulịch. Sử dụng phương pháp phi ngẫu nhiên đểchọn mẫu, chọn nông hộ điều tra.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Đặc điểm tự nhiên - kinh tế xã hộihuyện Điện Biên3.1.1. Điều kiện tự nhiênHuyện Điện Biên nằm ở phía Tây Nam củatỉnh Điện Biên, có toạ độ địa lý từ 20017’ đến 21040’Vĩ độ Bắc, 102019’ đến 103019’ Kinh độ Đông, có154km đường biên giới chung với n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Loại hình sử dụng đất nông nghiệp Môi trường cảnh quan Tiềm năng phát triển du lịch Huyện Điện Biên Tỉnh Điện BiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
4 trang 121 0 0 -
13 trang 34 0 0
-
Khai thác lợi thế và tiềm năng phát triển du lịch huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội
12 trang 28 0 0 -
17 trang 26 0 0
-
Phân tích tình hình trẻ em tỉnh Điện Biên
161 trang 21 0 0 -
Phân tích đặc điểm và nguyên nhân diễn biến tài nguyên rừng tỉnh Điện Biên, giai đoạn 2000-2013
0 trang 21 0 0 -
105 trang 20 0 0
-
Quyết định số 26/2012/QĐ-UBND
9 trang 20 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Việt Nam học: Tìm hiểu tiềm năng phát triển du lịch ở Y Tý – Lào Cai
56 trang 19 0 0 -
Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại huyện Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp
5 trang 19 0 0 -
Hà Giang những thứ có khó và vượt khó để giàu có
5 trang 19 0 0 -
10 trang 17 0 0
-
Báo cáo thực tập: Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững tại Vườn Quốc Gia Xuân Thủy
38 trang 16 0 0 -
Luận văn: CÔNG CUỘC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN (GIAI ĐOẠN 2004-2010)
115 trang 16 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Tiềm năng phát triển du lịch huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương
65 trang 16 0 0 -
53 trang 16 0 0
-
52 trang 16 0 0
-
Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại làng hoa Sa Đéc
6 trang 16 0 0 -
Luận văn: NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ HUYỆN ĐIỆN BIÊN
170 trang 15 0 0 -
Đa dạng các loài ếch cây (Amphibia: anura: rhacophoridae) ở tỉnh Điện Biên
6 trang 15 0 0