Nghiên cứu các thông số đặc trưng liên quan đến mức độ phát thải khí H2S trên sông Tô Lịch
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nghiên cứu về khí hyđrosunfua (H2S) và các chất hữu cơ bay hơi có chứa lưu huỳnh còn thiếu định lượng, với xu hướng thiên về định tính và kiểm kê. Các hạn chế nói trên là do nhiều yếu tố chi phối, trong đó có yếu tố thiếu các thiết bị để có thể quan trắc được mức độ phát thải khí từ mặt nước, đất ngập nước. Bài báo này đề cập đến nghiên cứu cải tiến hộp lấy mẫu kín để quan trắc và định lượng một số thông số đặc trưng liên quan đến mức độ phát thải khí H2S từ nước sông Tô Lịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các thông số đặc trưng liên quan đến mức độ phát thải khí H2S trên sông Tô LịchTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 186-191Nghiên cứu các thông số đặc trưng liên quan đến mức độphát thải khí H2S trên sông Tô LịchNguyễn Hữu Huấn*, Nguyễn Xuân HảiKhoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN,334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà NộiNhận ngày 26 tháng 5 năm 2016Chỉnh sửa ngày 28 tháng 7 năm 2016; chấp nhận đăng ngày 06 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Hầu hết các nghiên cứu về hệ thống cấp thoát nước, môi trường nước trên các sông ởViệt Nam chưa quan tâm, xem xét đến sự hình thành và khả năng phát thải một số khí độc có ảnhhưởng sức khoẻ con người. Các nghiên cứu về khí hyđrosunfua (H2S) và các chất hữu cơ bay hơicó chứa lưu huỳnh còn thiếu định lượng, với xu hướng thiên về định tính và kiểm kê. Các hạn chếnói trên là do nhiều yếu tố chi phối, trong đó có yếu tố thiếu các thiết bị để có thể quan trắc đượcmức độ phát thải khí từ mặt nước, đất ngập nước. Bài báo này đề cập đến nghiên cứu cải tiến hộplấy mẫu kín để quan trắc và định lượng một số thông số đặc trưng liên quan đến mức độ phát thảikhí H2S từ nước sông Tô Lịch.Từ khoá: Hộp lấy mẫu khí, phát thải khí, hyđrosunfua, sông Tô Lịch.chung, tất cả các dòng sông này đều đang bị ônhiễm nặng do tải lượng lớn của các chất hữu cơ,vô cơ, vi sinh vật … Các con sông này, nước sôngđều có mầu đen (do lượng chất hữu cơ trong nướccao), bốc mùi hôi thối (mùi khí H2S) và gây ảnhhưởng trực tiếp tới vệ sinh môi trường, cảnh quanđô thị cũng như sức khoẻ của nhân dân [4-6].Ở Việt Nam, đã có một số nghiên cứu về hệthống cấp thoát nước, môi trường nước trên cácsông, tuy nhiên chưa đề cập, chú ý đến sự hìnhthành và khả năng phát thải một số khí độc cóảnh hưởng sức khoẻ con người. Các nghiên cứuvề khí H2S và các chất hữu cơ bay hơi có chứalưu huỳnh còn thiếu định lượng, với xu hướngthiên về định tính và kiểm kê. Các hạn chế nóitrên là do nhiều yếu tố chi phối, trong đó yếu tốthiếu các thiết bị để có thể quan trắc được sựphát thải khí từ mặt nước, đất ngập nước là mộttrong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến cácnghiên cứu còn thiếu tính định lượng.1. Mở đầu∗Khí hyđrosunfua (H2S) là khí độc hại, gâyảnh hưởng đến sức khỏe của người dân. H2Scòn được biết đến với khái niệm phổ thông là“mùi trứng thối”, và gây ô nhiễm mùi nghiêmtrọng. Các hợp chất liên quan đến ô nhiễm mùitừ hệ thống thoát nước thải bao gồm: 18 hợpchất chứa lưu huỳnh, 11 hợp chất nitơ, 3 axít, 7hợp chất là andehyt và xeton. Trong đó H2S cómùi thống trị trong các hợp chất gây mùi nói trên,ngay cả trường hợp không phải là chất gây mùichính, thì vẫn được sử dụng để đánh giá như làchỉ thị ô nhiễm mùi từ nước thải [1-3].Khu vực trung tâm Thành phố Hà Nội cóbốn con sông đóng vai trò như là hệ thống kênhthoát nước cấp I bao gồm: Sông Tô Lịch, sôngLừ, sông Sét và sông Kim Ngưu. Theo đánh giá_______∗Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-915518168Email: nhhuan@hus.edu.vn186186N.H. Huấn, N.X. Hải / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 186-1912. Phương pháp nghiên cứuKế thừa các nghiên cứu trước đây, nghiêncứu này đã thiết kế, cải tiến thiết bị lấy mẫuquan trắc mức độ phát thải khí H2S từ mặt nướcphù hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam, quađó hoàn thiện khả năng áp dụng phương pháplấy mẫu quan trắc mức độ phát thải khí H2S từmặt nước, đồng thời mở ra cơ hội áp dụng choviệc quan trắc mức độ phát thải của các chất khíkhác từ môi trường đất và đất ngập nước.Lấy mẫu và phân tích H2S trong nước: Cácmẫu nước được lấy và bảo quản theo TCVN6663 – 14:2000. Phương pháp xác định sunfuavà sunfat theo TCVN 4567-1988.Lấy mẫu quan trắc mức độ phát thải khíH2S: Phương pháp lấy mẫu đo mức phát thảikhí từ mặt nước và đất được Feng (1997) mô tảnhư trong hình 1 [7].Hình 1. Sơ đồ mô tả cân bằng vật chất trong hộp lấymẫu kín.Dựa trên cân bằng vật chất Feng (1997) đưara phương trình 2.1 và 2.2 [7]:Ro = Ri + Rc + Rs (2.1)187Rs = Ro – Ri – Rc (2.2)Dựa trên cân bằng vật chất (2.2), mức độphát thải H2S được tính toán theo công thức(2.3) như sau:RH2S = (Ro-Ri-Rc)*V/S/t(2.3)Trong đó:RH2S là lượng phát thải H2S (g S/m2/h);Ro là tổng lượng H2S có trong hộp lấy mẫuquy đổi về g S;Rc là lượng H2S trong không khí có sẵntrong hộp lấy mẫu quy đổi về g S;Ri là lượng H2S tuần hoàn vào hộp lấy mẫuquy đổi về g S (Ri =0);V là thể tích hộp lấy mẫu (m3);S là diện tích tiếp xúc với bề mặt phát thảicủa hộp lấy mẫu (m2);t là thời gian lấy mẫu (h).Nghiên cứu đánh giá về phương pháp sửdụng hộp lấy mẫu để đo mức phát thải khí từ bềmặt phát thải, Rochette và Nikita (2008) đã đềxuất thiết kế cơ bản của hộp lấy mẫu phải đápứng được yêu cầu chiều cao của hộp không nhỏhơn 10 cm, mức độ ngập sâu vào bề mặt phátthải (đất, nước) là từ 5 cm trở lên [8].Nghiên cứu này sử dụng hộp lấy mẫu vớicác thông số chính như sau: dài x rộng x cao(m) là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các thông số đặc trưng liên quan đến mức độ phát thải khí H2S trên sông Tô LịchTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 186-191Nghiên cứu các thông số đặc trưng liên quan đến mức độphát thải khí H2S trên sông Tô LịchNguyễn Hữu Huấn*, Nguyễn Xuân HảiKhoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN,334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà NộiNhận ngày 26 tháng 5 năm 2016Chỉnh sửa ngày 28 tháng 7 năm 2016; chấp nhận đăng ngày 06 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Hầu hết các nghiên cứu về hệ thống cấp thoát nước, môi trường nước trên các sông ởViệt Nam chưa quan tâm, xem xét đến sự hình thành và khả năng phát thải một số khí độc có ảnhhưởng sức khoẻ con người. Các nghiên cứu về khí hyđrosunfua (H2S) và các chất hữu cơ bay hơicó chứa lưu huỳnh còn thiếu định lượng, với xu hướng thiên về định tính và kiểm kê. Các hạn chếnói trên là do nhiều yếu tố chi phối, trong đó có yếu tố thiếu các thiết bị để có thể quan trắc đượcmức độ phát thải khí từ mặt nước, đất ngập nước. Bài báo này đề cập đến nghiên cứu cải tiến hộplấy mẫu kín để quan trắc và định lượng một số thông số đặc trưng liên quan đến mức độ phát thảikhí H2S từ nước sông Tô Lịch.Từ khoá: Hộp lấy mẫu khí, phát thải khí, hyđrosunfua, sông Tô Lịch.chung, tất cả các dòng sông này đều đang bị ônhiễm nặng do tải lượng lớn của các chất hữu cơ,vô cơ, vi sinh vật … Các con sông này, nước sôngđều có mầu đen (do lượng chất hữu cơ trong nướccao), bốc mùi hôi thối (mùi khí H2S) và gây ảnhhưởng trực tiếp tới vệ sinh môi trường, cảnh quanđô thị cũng như sức khoẻ của nhân dân [4-6].Ở Việt Nam, đã có một số nghiên cứu về hệthống cấp thoát nước, môi trường nước trên cácsông, tuy nhiên chưa đề cập, chú ý đến sự hìnhthành và khả năng phát thải một số khí độc cóảnh hưởng sức khoẻ con người. Các nghiên cứuvề khí H2S và các chất hữu cơ bay hơi có chứalưu huỳnh còn thiếu định lượng, với xu hướngthiên về định tính và kiểm kê. Các hạn chế nóitrên là do nhiều yếu tố chi phối, trong đó yếu tốthiếu các thiết bị để có thể quan trắc được sựphát thải khí từ mặt nước, đất ngập nước là mộttrong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến cácnghiên cứu còn thiếu tính định lượng.1. Mở đầu∗Khí hyđrosunfua (H2S) là khí độc hại, gâyảnh hưởng đến sức khỏe của người dân. H2Scòn được biết đến với khái niệm phổ thông là“mùi trứng thối”, và gây ô nhiễm mùi nghiêmtrọng. Các hợp chất liên quan đến ô nhiễm mùitừ hệ thống thoát nước thải bao gồm: 18 hợpchất chứa lưu huỳnh, 11 hợp chất nitơ, 3 axít, 7hợp chất là andehyt và xeton. Trong đó H2S cómùi thống trị trong các hợp chất gây mùi nói trên,ngay cả trường hợp không phải là chất gây mùichính, thì vẫn được sử dụng để đánh giá như làchỉ thị ô nhiễm mùi từ nước thải [1-3].Khu vực trung tâm Thành phố Hà Nội cóbốn con sông đóng vai trò như là hệ thống kênhthoát nước cấp I bao gồm: Sông Tô Lịch, sôngLừ, sông Sét và sông Kim Ngưu. Theo đánh giá_______∗Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-915518168Email: nhhuan@hus.edu.vn186186N.H. Huấn, N.X. Hải / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 186-1912. Phương pháp nghiên cứuKế thừa các nghiên cứu trước đây, nghiêncứu này đã thiết kế, cải tiến thiết bị lấy mẫuquan trắc mức độ phát thải khí H2S từ mặt nướcphù hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam, quađó hoàn thiện khả năng áp dụng phương pháplấy mẫu quan trắc mức độ phát thải khí H2S từmặt nước, đồng thời mở ra cơ hội áp dụng choviệc quan trắc mức độ phát thải của các chất khíkhác từ môi trường đất và đất ngập nước.Lấy mẫu và phân tích H2S trong nước: Cácmẫu nước được lấy và bảo quản theo TCVN6663 – 14:2000. Phương pháp xác định sunfuavà sunfat theo TCVN 4567-1988.Lấy mẫu quan trắc mức độ phát thải khíH2S: Phương pháp lấy mẫu đo mức phát thảikhí từ mặt nước và đất được Feng (1997) mô tảnhư trong hình 1 [7].Hình 1. Sơ đồ mô tả cân bằng vật chất trong hộp lấymẫu kín.Dựa trên cân bằng vật chất Feng (1997) đưara phương trình 2.1 và 2.2 [7]:Ro = Ri + Rc + Rs (2.1)187Rs = Ro – Ri – Rc (2.2)Dựa trên cân bằng vật chất (2.2), mức độphát thải H2S được tính toán theo công thức(2.3) như sau:RH2S = (Ro-Ri-Rc)*V/S/t(2.3)Trong đó:RH2S là lượng phát thải H2S (g S/m2/h);Ro là tổng lượng H2S có trong hộp lấy mẫuquy đổi về g S;Rc là lượng H2S trong không khí có sẵntrong hộp lấy mẫu quy đổi về g S;Ri là lượng H2S tuần hoàn vào hộp lấy mẫuquy đổi về g S (Ri =0);V là thể tích hộp lấy mẫu (m3);S là diện tích tiếp xúc với bề mặt phát thảicủa hộp lấy mẫu (m2);t là thời gian lấy mẫu (h).Nghiên cứu đánh giá về phương pháp sửdụng hộp lấy mẫu để đo mức phát thải khí từ bềmặt phát thải, Rochette và Nikita (2008) đã đềxuất thiết kế cơ bản của hộp lấy mẫu phải đápứng được yêu cầu chiều cao của hộp không nhỏhơn 10 cm, mức độ ngập sâu vào bề mặt phátthải (đất, nước) là từ 5 cm trở lên [8].Nghiên cứu này sử dụng hộp lấy mẫu vớicác thông số chính như sau: dài x rộng x cao(m) là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hộp lấy mẫu khí Phát thải khí Sông Tô Lịch Mức độ phát thải khí Mức độ phát thải khí H2S Đất ngập nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 24 0 0
-
9 trang 22 0 0
-
Nghiên cứu đa dạng sinh học các hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Đông Bắc Việt Nam
15 trang 20 0 0 -
21 trang 20 0 0
-
49 trang 20 0 0
-
CHƯƠNG 3: ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG(SOILS AND ENVIRONMENT)
27 trang 19 0 0 -
Một số nghiên cứu về hiện trạng đất than bùn ở vùng U Minh, đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam
7 trang 19 0 0 -
72 trang 18 0 0
-
Đề tài: Xử lý nước thải nhờ hệ thống đất ngập nước
37 trang 18 0 0 -
Công nghệ đất ngập nước kiến tạo: Phần 1 - TS. Lê Anh Tuấn (Chủ biên)
45 trang 17 0 0