Danh mục

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly tinh dầu từ lá Trầu không (Piper betel L.) và khảo sát hoạt tính kháng khuẩn

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 761.26 KB      Lượt xem: 31      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lần đầu tiên, thành phần hóa học và hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu lá Trầu không (Piper betel L.) thu hái tại tỉnh An Giang được khảo sát. Tinh dầu lá trầu không được ly trích thành công bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước đạt hiệu suất 0,4%. Bằng phương pháp phân tích sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS), thành phần hóa học chính trong tinh dầu lá trầu không được xác định là Eugenol và 3-Allyl-6-methoxyphenol với hàm lượng 12,36%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly tinh dầu từ lá Trầu không (Piper betel L.) và khảo sát hoạt tính kháng khuẩn Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU TỪ LÁ TRẦU KHÔNG (PIPER BETEL L.) VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN Phan Hoài Phong*, Huỳnh Chí Hiếu, Nguyễn Tuấn Anh Trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh * Tác giả liên lạc: phanphong5695@yahoo.com TÓM TẮT Lần đầu tiên, thành phần hóa học và hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu lá Trầu không (Piper betel L.) thu hái tại tỉnh An Giang được khảo sát. Tinh dầu lá trầu không được ly trích thành công bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước đạt hiệu suất 0,4%. Bằng phương pháp phân tích sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS), thành phần hóa học chính trong tinh dầu lá trầu không được xác định là Eugenol và 3-Allyl-6-methoxyphenol với hàm lượng 12,36%. Hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu được đánh giá bằng phương pháp pha loãng đa nồng độ để xác định nồng độ nhạy cảm kháng sinh (MIC). Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật cho thấy tinh dầu Trầu không có khả năng ức chế sự tăng trưởng của 4 chủng vi sinh vật: B. subtillis, E, coli, Salmonella và Staphylococcus aureus với giá trị MIC lần lượt là trung gian (I), kháng (R) và nhạy cảm (S). Từ khóa: Tinh dầu trầu không, Piper betel L., chưng cất lôi cuốn hơi nước, GC – MS, hoạt tính kháng khuẩn. STUDY EFFECTS OF EXTRACTING ESSENTIAL OIL FROM LEAF OF BETEL (PIPER BETEL L.) AND ANTI-MICROBIAL ACTIVITY Phan Hoai Phong*, Huynh Chi Hieu, Nguyen Tuan Anh Ho Chi Minh City University of Technology *Corresponding authour: phanphong5695@yahoo.com ABSTRACT Chemical composition and anti-microbial activity of essential oil from leaves of Piper betel L. collected from An Giang province has been investigated. Highest yield of oil (0.4%) of P. betel L. leaves was successfully extracted by steam distillation. By using gas chromatography – mass spectrometry analysis (GC – MS), we have confirmed that the main component of P. betel L. essential oil is Eugenol and 3-Allyl-6-methoxyphenol, with content up to 12,36%. The in vitro anti – microbial activity was evaluated by Minimum Inhibitory Concentration (MIC) method. The results showed that the essential oil from betel leaves inhibited the growth of 4 microorganisms species: B. subtillis, E, coli, Salmonella and Staphilococcus aureus with the MIC values of intermediate (I), resistant (R), susceptible (S), respectively. Keywords: Betel oil, Piper betel L., antimicrobial activity. TỔNG QUAN không có thể ứng dụng trong việc bảo quản Trong quá trình nghiên cứu kháng sinh thực thực phẩm, tiềm năng to lớn để sản xuất vật, người ta đặt biệt quan tâm đến tinh dầu. thuốc kháng sinh từ tinh dầu trầu không. Tinh dầu có nhiều đặc tính dược học, có khả Việc thay thế thuốc kháng sinh tổng hợp năng kháng khuẩn, kháng nấm. Việc nghiên truyền thống bằng kháng sinh từ thực vật như cứu tách chiết tinh dầu và các hợp chất ngoài tinh dầu trầu không sẽ làm tăng giá trị kinh tế tinh dầu có dược tính cao đồng thời thử hoạt của trầu không ở khu vực miền nam nói riêng tính sinh học của tinh dầu trầu không là việc và ở Việt Nam nói chung, góp phần vào sự làm cần thiết góp phần vào việc đánh giá phát triển của nền cộng nghiệp thực phẩm, y hiệu quả và áp dụng các hợp chất thiên nhiên dược và hóa học mỹ phẩm. trong các lĩnh vực như thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm. Và đặc biệt khả năng VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP kháng vi khuẩn đường ruột của tinh dầu trầu Vật liệu 178 Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học Lá trầu không (Piper betle L.) thu mua ở xã hiện vòng kháng khuẩn xung quanh đĩa giấy. Long Kiến, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Từ đó, xác định được hoạt tính kháng khuẩn Phương pháp của tinh dầu bằng đường kính vòng kháng Phương pháp chưng cất lôi cuốn tinh dầu khuẩn (mm). bằng hơi nước được dựa trên nguyên lý của Phương pháp tính toán quá trình chưng cất một hỗn hợp không tan Kết quả đường kính vòng vô khuẩn thu được lẫn vào nhau là nước và tinh dầu. Khi hỗn qua 3 lần thí nghiệm lặp lại tính trung bình. hợp này được gia nhiệt, cả hai chất đều bay Mức độ nhạy cảm của vi khuẩn với dịch hơi. Nếu áp suất của hơi nước cộng với áp chiết được phân loại dựa theo đường kính suất của tinh dầu bằng với áp suất môi trường vòng vô khuẩn của (Celikel và Kavas, 2008): thì hỗn hợp sôi và tinh dầu được lấy ra cùng - Đường kính vòng vô khuẩn < 8 mm: vơi hơi nước. không nhạy. Xác định thành phần hoá học của tinh dầu - Đường kính vòng vô khuẩn từ 9 – 14 mm: Thành phần hoá học của tinh dầu trầu không nhạy. được xác định bằng phương pháp sắc ký - Đường kính vòng vô khuẩn 15 – 19 mm: ghép khối phổ GC – MS. rất nhạy. Phương pháp đánh giá hoạt lực kháng - Đường kính vòng vô khuẩn > 20 mm: cực khuẩn nhạy. Các hợp chất kháng khuẩn có trong tinh dầu sẽ khuếch tán vào trong môi trường thạch và KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN tác động lên các vi sinh vật chỉ thị. Nếu tinh Kết quả dầu có khả năng tiêu diệt vi khuẩn thì sẽ xuất Bảng 1. Các yếu tố tối ưu ảnh hưởng đến hàm lượng tinh dầu trầu không thu được bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. V tinh Hàm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: