Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu từ lá bạch đàn thứ sinh (Eucalyptus) tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây bạch đàn có tên khoa học là Eucalyptus, trồng ở nhiều vùng khác nhau tại tỉnh Phú Thọ và được biết đến nhiều thập kỷ bởi có giá trị cao về kinh tế và dược lý. Mục tiêu của nghiên cứu là xác định thành phần hóa học và khả năng kháng khuẩn của tinh dầu bạch đàn thứ sinh được trồng tại Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu từ lá bạch đàn thứ sinh (Eucalyptus) tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ TẠP TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ CÔNGKHOA NGHỆHỌC VÀ CÔNG NGHỆ JOURNAL Phùng ThịOFLan SCIENCE HươngAND TECHNOLOGY và Nguyễn Thị Định TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 18, Số 1 (2020): 54-61 Vol. 18, No. 1 (2020): 54-61 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.hvu.edu.vn NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU TỪ LÁ BẠCH ĐÀN THỨ SINH (EUCALYPTUS) TẠI THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ Phùng Thị Lan Hương1*, Nguyễn Thị Định1 1 Khoa Khoa học tự nhiên, Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ Ngày nhận bài: 06/11/2019; Ngày chỉnh sửa: 26/02/2020; Ngày duyệt đăng: 06/3/2020 Tóm tắt C ây bạch đàn có tên khoa học là Eucalyptus, trồng ở nhiều vùng khác nhau tại tỉnh Phú Thọ và được biết đến nhiều thập kỷ bởi có giá trị cao về kinh tế và dược lý. Mục tiêu của nghiên cứu là xác định thành phần hóa học và khả năng kháng khuẩn của tinh dầu bạch đàn thứ sinh được trồng tại Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Bằng phương pháp GC-MS đã xác định được có 23 hợp chất được nhận diện trong tinh dầu từ lá bạch đàn thứ sinh, chiếm tỷ lệ 99,52%. Thành phần chính là 1,8-cineole (38,34%), α-pinene (18,86%), α-Terpinyl acetate (9,00%). Tinh dầu từ lá bạch đàn thứ sinh có thể hiện hoạt tính kháng khuẩn đối với hai loài Escherichia coli và Staphylococcus aureus. Từ khóa: Bạch đàn thứ sinh, hoạt tính kháng khuẩn, tinh dầu, 1,8-cineole. 1. Đặt vấn đề khai thác bạch đàn tái sinh ít nhất một chu kỳ để tiết kiệm chi phí đầu tư. Tuy nhiên, việc Cây bạch đàn, còn gọi là cây khuynh tái sinh chồi thường cho năng suất gỗ giảm diệp, tên khoa học Eucalyptus, thuộc họ dần sau mỗi lần khai thác rừng chồi bạch Sim Myrtaceae. Tên bạch đàn là tên có từ đàn.Bên cạnh đó, lá bạch đàn khi rụng xuống lâu ở vùng Nghệ An, Hà Tĩnh, tên Khuynh đất thường ức chế sự phát triển của một số diệp là do mùi tinh dầu có mùi tinh dầu loại vi sinh vật và cả thực vật khác, nên làm tràm. Hiện nay tên bạch đàn được dùng phổ suy giảm đa dạng sinh học, giảm khả năng biến hơn ở Việt Nam với số lượng khoảng mùn hóa xác thực vật. trên 20 loài [1, 2]. Tỉnh Phú Thọ hiện có 55% diện tích đất Trong sản xuất, bạch đàn được trồng với tự nhiên là rừng và đất lâm nghiệp, trong đó diện tích lớn chủ yếu bởi khả năng cung cấp có trên 9.000 ha rừng trồng bạch đàn, diện gỗ. Do có khả năng tái sinh cao, nên trong tích rừng bạch đàn tái sinh là khá lớn (5.000 quá trình sản xuất bạch đàn người dân thường ha). Vì vậy, nếu có thể tận dụng được nguồn 54 *Email: phunghuong.pt@gmail.com TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 18, Số 1 (2020): 54-61 nguyên liệu lá bạch đàn thứ sinh tại tỉnh Phú Thiết bị nghiên cứu: Cân phân tích, cân Thọ để sản xuất tinh dầu sẽ làm tăng hiệu quả kỹ thuật; Máy đo khúc xạ; Máy đo độ phân của quá trình sản xuất bạch đàn, hạn chế tác cực; Hệ thống chiết Soxhlet, phễu chiết, bộ động xấu tới sinh thái [1]. nồi chưng cất lôi cuốn hơi nước (10 lít). Tinh dầu bạch đàn màu vàng nhạt, ở thể lỏng, Phương pháp đo GS-MS được thực hiện mùi thơm vị lúc đầu mát sau đó nóng, tỷ trọng trên máy GC789A-MS 5975C của hãng 0,910-0,930, độ sôi 168-180oC. Thành phần Agilent Technologies tại Viện Hóa học các chủ yếu của tinh dầu là cineol hay Eucalyptol Hợp chất thiên nhiên - Viện Hàn lâm Khoa hay 1,8-cineole (60-85%) [2, 3, 4]. học và Công nghệ Việt Nam. Với điều kiện: Theo Daizy R. Batish và cộng sự (2008), Nhiệt độ cột 60 - 170oC, tốc độ tăng nhiệt Duke (2004), Brooker và Kleinig (2006), Liu, 4oC/phút, nhiệt độ buồng bơm mẫu ở 180oC (2008),... tinh dầu một số loài bạch đàn là một và detector (FID) 230oC, khí mang là heli tốc hỗn hợp phức tạp của nhiều monoterpenes và độ 1,0 ml/phút; tốc độ chia dòng 1. sesquiterpenes khác nhau, cùng với các phenol và oxit, ester, ancol, ete, andehyt và xeton... Bộ dụng cụ chuẩn độ để chuẩn độ các chỉ Các tác giả cũng khẳng định rằng do các thành số lý hóa: chỉ số axit-IA (TCVN 8450:2010), phần như 1,8-cineole, p-cymene, eucamalol, chỉ số savon ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu từ lá bạch đàn thứ sinh (Eucalyptus) tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ TẠP TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ CÔNGKHOA NGHỆHỌC VÀ CÔNG NGHỆ JOURNAL Phùng ThịOFLan SCIENCE HươngAND TECHNOLOGY và Nguyễn Thị Định TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 18, Số 1 (2020): 54-61 Vol. 18, No. 1 (2020): 54-61 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.hvu.edu.vn NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU TỪ LÁ BẠCH ĐÀN THỨ SINH (EUCALYPTUS) TẠI THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ Phùng Thị Lan Hương1*, Nguyễn Thị Định1 1 Khoa Khoa học tự nhiên, Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ Ngày nhận bài: 06/11/2019; Ngày chỉnh sửa: 26/02/2020; Ngày duyệt đăng: 06/3/2020 Tóm tắt C ây bạch đàn có tên khoa học là Eucalyptus, trồng ở nhiều vùng khác nhau tại tỉnh Phú Thọ và được biết đến nhiều thập kỷ bởi có giá trị cao về kinh tế và dược lý. Mục tiêu của nghiên cứu là xác định thành phần hóa học và khả năng kháng khuẩn của tinh dầu bạch đàn thứ sinh được trồng tại Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Bằng phương pháp GC-MS đã xác định được có 23 hợp chất được nhận diện trong tinh dầu từ lá bạch đàn thứ sinh, chiếm tỷ lệ 99,52%. Thành phần chính là 1,8-cineole (38,34%), α-pinene (18,86%), α-Terpinyl acetate (9,00%). Tinh dầu từ lá bạch đàn thứ sinh có thể hiện hoạt tính kháng khuẩn đối với hai loài Escherichia coli và Staphylococcus aureus. Từ khóa: Bạch đàn thứ sinh, hoạt tính kháng khuẩn, tinh dầu, 1,8-cineole. 1. Đặt vấn đề khai thác bạch đàn tái sinh ít nhất một chu kỳ để tiết kiệm chi phí đầu tư. Tuy nhiên, việc Cây bạch đàn, còn gọi là cây khuynh tái sinh chồi thường cho năng suất gỗ giảm diệp, tên khoa học Eucalyptus, thuộc họ dần sau mỗi lần khai thác rừng chồi bạch Sim Myrtaceae. Tên bạch đàn là tên có từ đàn.Bên cạnh đó, lá bạch đàn khi rụng xuống lâu ở vùng Nghệ An, Hà Tĩnh, tên Khuynh đất thường ức chế sự phát triển của một số diệp là do mùi tinh dầu có mùi tinh dầu loại vi sinh vật và cả thực vật khác, nên làm tràm. Hiện nay tên bạch đàn được dùng phổ suy giảm đa dạng sinh học, giảm khả năng biến hơn ở Việt Nam với số lượng khoảng mùn hóa xác thực vật. trên 20 loài [1, 2]. Tỉnh Phú Thọ hiện có 55% diện tích đất Trong sản xuất, bạch đàn được trồng với tự nhiên là rừng và đất lâm nghiệp, trong đó diện tích lớn chủ yếu bởi khả năng cung cấp có trên 9.000 ha rừng trồng bạch đàn, diện gỗ. Do có khả năng tái sinh cao, nên trong tích rừng bạch đàn tái sinh là khá lớn (5.000 quá trình sản xuất bạch đàn người dân thường ha). Vì vậy, nếu có thể tận dụng được nguồn 54 *Email: phunghuong.pt@gmail.com TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 18, Số 1 (2020): 54-61 nguyên liệu lá bạch đàn thứ sinh tại tỉnh Phú Thiết bị nghiên cứu: Cân phân tích, cân Thọ để sản xuất tinh dầu sẽ làm tăng hiệu quả kỹ thuật; Máy đo khúc xạ; Máy đo độ phân của quá trình sản xuất bạch đàn, hạn chế tác cực; Hệ thống chiết Soxhlet, phễu chiết, bộ động xấu tới sinh thái [1]. nồi chưng cất lôi cuốn hơi nước (10 lít). Tinh dầu bạch đàn màu vàng nhạt, ở thể lỏng, Phương pháp đo GS-MS được thực hiện mùi thơm vị lúc đầu mát sau đó nóng, tỷ trọng trên máy GC789A-MS 5975C của hãng 0,910-0,930, độ sôi 168-180oC. Thành phần Agilent Technologies tại Viện Hóa học các chủ yếu của tinh dầu là cineol hay Eucalyptol Hợp chất thiên nhiên - Viện Hàn lâm Khoa hay 1,8-cineole (60-85%) [2, 3, 4]. học và Công nghệ Việt Nam. Với điều kiện: Theo Daizy R. Batish và cộng sự (2008), Nhiệt độ cột 60 - 170oC, tốc độ tăng nhiệt Duke (2004), Brooker và Kleinig (2006), Liu, 4oC/phút, nhiệt độ buồng bơm mẫu ở 180oC (2008),... tinh dầu một số loài bạch đàn là một và detector (FID) 230oC, khí mang là heli tốc hỗn hợp phức tạp của nhiều monoterpenes và độ 1,0 ml/phút; tốc độ chia dòng 1. sesquiterpenes khác nhau, cùng với các phenol và oxit, ester, ancol, ete, andehyt và xeton... Bộ dụng cụ chuẩn độ để chuẩn độ các chỉ Các tác giả cũng khẳng định rằng do các thành số lý hóa: chỉ số axit-IA (TCVN 8450:2010), phần như 1,8-cineole, p-cymene, eucamalol, chỉ số savon ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây bạch đàn Bạch đàn thứ sinh Hoạt tính kháng khuẩn Escherichia coli Staphylococcus aureusGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 178 0 0
-
7 trang 67 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát khả năng kháng khuẩn trong cao chiết lá đắng (Vernonia amygdalina Del)
86 trang 56 0 0 -
Sổ tay Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam Tập 2
443 trang 40 0 0 -
Ebook Encyclopedia of immunobiology (Vol 4 - Immunity to pathogens and tumors): Part 1
292 trang 38 0 0 -
Incidence and molecular characterization of staphylococcus aureus isolated from meat products
7 trang 35 0 0 -
6 trang 35 0 0
-
Formulation of essential oil-based air freshener gel
10 trang 32 0 0 -
Nguồn lợi kinh tế từ trồng rừng: Phần 1
65 trang 28 0 0 -
9 trang 27 0 0