Nghiên cứu cải thiên tính chất Vật Lý và cơ học của gỗ Xoan ta (Melia azedarach L.) bằng hóa chất
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 377.19 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu cải thiên tính chất Vật Lý và cơ học của gỗ Xoan ta (Melia azedarach L.) bằng hóa chất trình bày: Gỗ Xoan ta 10 tuổi được gia công theo các tiêu chuẩn kiểm tra tính chất vật lý và cơ học của gỗ, tiếp theo mẫu gỗ được biến tính bằng phương pháp ngâm tầm với 3 loại hóa chất,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu cải thiên tính chất Vật Lý và cơ học của gỗ Xoan ta (Melia azedarach L.) bằng hóa chấtCông nghiệp rừngNGHIÊN CỨU CẢI THIỆN TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ CƠ HỌCCỦA GỖ XOAN TA (Melia azedarach L.) BẰNG HÓA CHẤTTrịnh Hiền MaiTrường Đại học Lâm nghiệpTÓM TẮTTrong nghiên cứu này, gỗ Xoan ta (Melia azedarach L.) 10 tuổi được gia công theo các tiêu chuẩn kiểm tra tínhchất vật lý và cơ học của gỗ, tiếp theo, mẫu gỗ được biến tính bằng phương pháp ngâm tẩm với 3 loại hóa chất:melamine urea formaldehyde (MUF) ở nồng độ 15%, 1,3 dymethylol 4,5 dyhrydroxy ethylene urea(DMDHEU) ở nồng độ 30% và hạt nano SiO2 ở nồng độ 2 g/l. Mẫu gỗ sau ngâm tẩm với dung dịch MUF vàDMDHEU được sấy ở 40oC trong 48h, 80oC trong 24h, rồi tiếp tục xử lý nhiệt ở 120oC trong 4h. Mẫu gỗ saukhi ngâm tẩm với hạt nano SiO2 được để ổn định ở điều kiện độ ẩm 65%, nhiệt độ 20oC trong 2 tuần. Kết quảkiểm tra tính chất cơ vật lý cho thấy chất lượng của gỗ Xoan ta biến tính với các hóa chất nói trên được cảithiện ở mức độ nhất định. Cụ thể: hiệu suất chống hút nước đạt từ 22 - 27%, hệ số chống trương nở đạt từ 10 32%, độ cứng tĩnh tăng từ 10 - 60% và khả năng chịu uốn (độ bền uốn tĩnh và modul đàn hồi uốn tĩnh) tăng nhẹso với mẫu đối chứng. Nghiên cứu chỉ ra có thể sử dụng phương pháp biến tính bằng hóa chất để cải thiện tínhchất vật lý và cơ học cho gỗ Xoan ta.Từ khóa: DMDHEU, gỗ biến tính, MUF, nano SiO2, tính chất cơ học, vật lý.I. ĐẶT VẤN ĐỀXoan ta hay Sầu đâu có tên khoa học làMelia azedarach. L. là một loài thực vật thuộchọ Xoan (Meliaceae) phân bố chủ yếu ở ViệtNam, Lào, Campuchia. Riêng ở Việt Nam dọctheo từ Bắc vào Nam hầu như tỉnh nào cũngcó sự phân bố của cây Xoan mọc tự nhiênhoặc được trồng. Đây là loài cây thân gỗ, kíchthước lớn, có thể cao đến 20 - 30 m, đườngkính 30 - 50 cm. Gỗ Xoan thuộc gỗ nhóm V,có lõi màu hồng hay nâu nhạt, dác xám trắng;gỗ nhẹ, mềm, dễ gia công. Gỗ Xoan sau khingâm khá bền, khó bị mối mọt, cho nên gỗXoan thường được dùng trong xây dựng,trang trí nội thất và điêu khắc... than và củiXoan cung cấp một lượng nhiệt lớn. CâyXoan trồng sau khoảng 5 - 6 năm là có thể thuhoạch và nếu trồng lấy gỗ lớn thì kéo dài từ 8- 10 năm. Đặc biệt cây Xoan có khả năng táisinh (mọc lại từ gốc cũ đã thu hoạch cây) từ 3- 4 lần. Với đặc điểm sinh học như trên cũngnhư giá trị sử dụng về nhiều mặt nên Xoan làloài cây trồng lâm nghiệp có tiềm năng pháttriển rộng rãi.Từ năm 2007 - 2010, Thạc sĩ Hồ VănGiảng, Trường Đại học Lâm nghiệp, đã chủtrì thực hiện đề tài nghiên cứu cấp nhà nước132“Nghiên cứu tạo giống Xoan ta (Meliaazedarach L.) biến đổi gen”. Đề tài đã sửdụng các gen mục tiêu để chuyển vào đốitượng Xoan ta, nhằm tạo ra giống Xoan tabiến đổi gen có khả năng sinh trưởng nhanh,chất lượng gỗ tốt, góp phần nâng cao giá trịkinh tế và giá trị sử dụng của gỗ Xoan ta.Theo “Át lát cấu tạo, tính chất gỗ và tre ViệtNam”, các cán bộ của Viện Khoa học Lâmnghiệp Việt Nam đã công bố về một số đặcđiểm cấu tạo thô đại, hiển vi, tính chất cơ vậtlý cơ bản của gỗ Xoan ta như: khối lượng thểtích, hệ số co rút, ứng suất uốn, nén, va đập,tách (Nguyễn Đình Hưng và cộng sự, 2009).Theo đó, gỗ Xoan ta mềm, nhẹ, có vân đẹp,gỗ có khối lượng thể tích thấp (0,49 - 0,55g/cm3), hệ số co rút thể tích trung bình, độ bềncơ học yếu, độ bền tự nhiên trung bình. ỞViệt Nam mới có các nghiên cứu về đặc điểmcấu tạo, tính chất cơ, vật lý của gỗ Xoan ta(Lê Thu Hiền và cộng sự, 2010), các nghiêncứu này cho thấy gỗ Xoan ta có độ hút nướccao, độ bền cơ học thấp; do đó gỗ Xoan ta phùhợp cho sản xuất đồ mộc nội thất hoặc trongcác kết cấu xây dựng ít chịu lực, không dùngvào các kết cấu chịu lực và chịu va chạm.Trong các giải pháp biến tính gỗ hiện nayTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2018Công nghiệp rừngthì biến tính gỗ bằng hóa chất là một trongnhững giải pháp tương đối có hiệu quả và đangđược ứng dụng khá rộng rãi, có thể cải thiệnđược các tính chất cơ bản của gỗ như: tính hútnước, khả năng ổn định kích thước và độ bềncơ học, sinh học của gỗ. Tuy nhiên, mỗi loạihóa chất khác nhau sẽ tạo ra hiệu quả biến tínhkhác nhau đối với từng loại gỗ. Do đó, việcnghiên cứu lựa chọn hóa chất biến tính phùhợp cho từng loại gỗ nói chung, gỗ Xoan ta nóiriêng là rất quan trọng và cần thiết. Năm 2015,MôngĐứcMạnhđãsửdụngPolyetyleneglycol (PEG) để cải thiện tính ổnđịnh kích thước của gỗ Xoan ta, trong đónghiên cứu đã xác định được khối lượng thểtích, tỷ lệ co rút và dãn nở của mẫu gỗ biếntính so với mẫu gỗ đối chứng. Bên cạnh đó,các hóa chất như: melamine urea formaldehyde(MUF), 1,3 dymethylol 4,5 dyhrydroxyethylene urea (DMDHEU), hạt nano SiO2...cũng đang được sử dụng rộng rãi cho biến tínhgỗ trên thế giới và ở Việt Nam. Do đó, nghiêncứu này được thực hiện với mục tiêu xác địnhảnh hưởng của các loại hóa chất xử lý (MUF,DMDHEU, SiO2) đến khả năng chống hútnước, chống trương nở và một số chỉ tiêu về độbền cơ học của gỗ Xoan ta.II. PHƯƠNG PHÁP NGH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu cải thiên tính chất Vật Lý và cơ học của gỗ Xoan ta (Melia azedarach L.) bằng hóa chấtCông nghiệp rừngNGHIÊN CỨU CẢI THIỆN TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ CƠ HỌCCỦA GỖ XOAN TA (Melia azedarach L.) BẰNG HÓA CHẤTTrịnh Hiền MaiTrường Đại học Lâm nghiệpTÓM TẮTTrong nghiên cứu này, gỗ Xoan ta (Melia azedarach L.) 10 tuổi được gia công theo các tiêu chuẩn kiểm tra tínhchất vật lý và cơ học của gỗ, tiếp theo, mẫu gỗ được biến tính bằng phương pháp ngâm tẩm với 3 loại hóa chất:melamine urea formaldehyde (MUF) ở nồng độ 15%, 1,3 dymethylol 4,5 dyhrydroxy ethylene urea(DMDHEU) ở nồng độ 30% và hạt nano SiO2 ở nồng độ 2 g/l. Mẫu gỗ sau ngâm tẩm với dung dịch MUF vàDMDHEU được sấy ở 40oC trong 48h, 80oC trong 24h, rồi tiếp tục xử lý nhiệt ở 120oC trong 4h. Mẫu gỗ saukhi ngâm tẩm với hạt nano SiO2 được để ổn định ở điều kiện độ ẩm 65%, nhiệt độ 20oC trong 2 tuần. Kết quảkiểm tra tính chất cơ vật lý cho thấy chất lượng của gỗ Xoan ta biến tính với các hóa chất nói trên được cảithiện ở mức độ nhất định. Cụ thể: hiệu suất chống hút nước đạt từ 22 - 27%, hệ số chống trương nở đạt từ 10 32%, độ cứng tĩnh tăng từ 10 - 60% và khả năng chịu uốn (độ bền uốn tĩnh và modul đàn hồi uốn tĩnh) tăng nhẹso với mẫu đối chứng. Nghiên cứu chỉ ra có thể sử dụng phương pháp biến tính bằng hóa chất để cải thiện tínhchất vật lý và cơ học cho gỗ Xoan ta.Từ khóa: DMDHEU, gỗ biến tính, MUF, nano SiO2, tính chất cơ học, vật lý.I. ĐẶT VẤN ĐỀXoan ta hay Sầu đâu có tên khoa học làMelia azedarach. L. là một loài thực vật thuộchọ Xoan (Meliaceae) phân bố chủ yếu ở ViệtNam, Lào, Campuchia. Riêng ở Việt Nam dọctheo từ Bắc vào Nam hầu như tỉnh nào cũngcó sự phân bố của cây Xoan mọc tự nhiênhoặc được trồng. Đây là loài cây thân gỗ, kíchthước lớn, có thể cao đến 20 - 30 m, đườngkính 30 - 50 cm. Gỗ Xoan thuộc gỗ nhóm V,có lõi màu hồng hay nâu nhạt, dác xám trắng;gỗ nhẹ, mềm, dễ gia công. Gỗ Xoan sau khingâm khá bền, khó bị mối mọt, cho nên gỗXoan thường được dùng trong xây dựng,trang trí nội thất và điêu khắc... than và củiXoan cung cấp một lượng nhiệt lớn. CâyXoan trồng sau khoảng 5 - 6 năm là có thể thuhoạch và nếu trồng lấy gỗ lớn thì kéo dài từ 8- 10 năm. Đặc biệt cây Xoan có khả năng táisinh (mọc lại từ gốc cũ đã thu hoạch cây) từ 3- 4 lần. Với đặc điểm sinh học như trên cũngnhư giá trị sử dụng về nhiều mặt nên Xoan làloài cây trồng lâm nghiệp có tiềm năng pháttriển rộng rãi.Từ năm 2007 - 2010, Thạc sĩ Hồ VănGiảng, Trường Đại học Lâm nghiệp, đã chủtrì thực hiện đề tài nghiên cứu cấp nhà nước132“Nghiên cứu tạo giống Xoan ta (Meliaazedarach L.) biến đổi gen”. Đề tài đã sửdụng các gen mục tiêu để chuyển vào đốitượng Xoan ta, nhằm tạo ra giống Xoan tabiến đổi gen có khả năng sinh trưởng nhanh,chất lượng gỗ tốt, góp phần nâng cao giá trịkinh tế và giá trị sử dụng của gỗ Xoan ta.Theo “Át lát cấu tạo, tính chất gỗ và tre ViệtNam”, các cán bộ của Viện Khoa học Lâmnghiệp Việt Nam đã công bố về một số đặcđiểm cấu tạo thô đại, hiển vi, tính chất cơ vậtlý cơ bản của gỗ Xoan ta như: khối lượng thểtích, hệ số co rút, ứng suất uốn, nén, va đập,tách (Nguyễn Đình Hưng và cộng sự, 2009).Theo đó, gỗ Xoan ta mềm, nhẹ, có vân đẹp,gỗ có khối lượng thể tích thấp (0,49 - 0,55g/cm3), hệ số co rút thể tích trung bình, độ bềncơ học yếu, độ bền tự nhiên trung bình. ỞViệt Nam mới có các nghiên cứu về đặc điểmcấu tạo, tính chất cơ, vật lý của gỗ Xoan ta(Lê Thu Hiền và cộng sự, 2010), các nghiêncứu này cho thấy gỗ Xoan ta có độ hút nướccao, độ bền cơ học thấp; do đó gỗ Xoan ta phùhợp cho sản xuất đồ mộc nội thất hoặc trongcác kết cấu xây dựng ít chịu lực, không dùngvào các kết cấu chịu lực và chịu va chạm.Trong các giải pháp biến tính gỗ hiện nayTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2018Công nghiệp rừngthì biến tính gỗ bằng hóa chất là một trongnhững giải pháp tương đối có hiệu quả và đangđược ứng dụng khá rộng rãi, có thể cải thiệnđược các tính chất cơ bản của gỗ như: tính hútnước, khả năng ổn định kích thước và độ bềncơ học, sinh học của gỗ. Tuy nhiên, mỗi loạihóa chất khác nhau sẽ tạo ra hiệu quả biến tínhkhác nhau đối với từng loại gỗ. Do đó, việcnghiên cứu lựa chọn hóa chất biến tính phùhợp cho từng loại gỗ nói chung, gỗ Xoan ta nóiriêng là rất quan trọng và cần thiết. Năm 2015,MôngĐứcMạnhđãsửdụngPolyetyleneglycol (PEG) để cải thiện tính ổnđịnh kích thước của gỗ Xoan ta, trong đónghiên cứu đã xác định được khối lượng thểtích, tỷ lệ co rút và dãn nở của mẫu gỗ biếntính so với mẫu gỗ đối chứng. Bên cạnh đó,các hóa chất như: melamine urea formaldehyde(MUF), 1,3 dymethylol 4,5 dyhrydroxyethylene urea (DMDHEU), hạt nano SiO2...cũng đang được sử dụng rộng rãi cho biến tínhgỗ trên thế giới và ở Việt Nam. Do đó, nghiêncứu này được thực hiện với mục tiêu xác địnhảnh hưởng của các loại hóa chất xử lý (MUF,DMDHEU, SiO2) đến khả năng chống hútnước, chống trương nở và một số chỉ tiêu về độbền cơ học của gỗ Xoan ta.II. PHƯƠNG PHÁP NGH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu tính chất Vật lý Tính chất Vật lý Tính chất Hóa học Tính chất của gỗ Xoan ta Gỗ biến tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 92 0 0
-
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 66 1 0 -
CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU VỀ CHUỐI QUẢ SẤY
7 trang 66 0 0 -
Đề cương môn học Nhiệt Kỹ thuật
3 trang 50 0 0 -
2 trang 49 0 0
-
HÓA ĐẠI CƯƠNG B2 - CHƯƠNG 7 ANCOL
33 trang 34 0 0 -
Phương pháp điều chế và Sử dụng hóa chất tinh khiết: Phần 1
312 trang 29 0 0 -
Bài giảng Hóa học - Chương 13: Nhóm VIIB
31 trang 29 0 0 -
Khóa luận Nghiên cứu phản ứng oxi hoá - Khử trong chương trình hoá học phổ thông
73 trang 27 0 0 -
Máy tính học cách nhìn như người
3 trang 26 0 0