Nghiên cứu cải tiến sách bài tập toán lớp 8 (phần hình học) cho học sinh khiếm thị
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 556.92 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu cải tiến phần hình học trong bộ sách bài tập toán lớp 8 dành cho học sinh khiếm thị và chọn phần hình học phẳng để cải tiến, không tiến hành thực hiện cho phần hình học không gian. Đề tài sử dụng các phương pháp điều tra giáo dục và thử nghiệm như là những công cụ nghiên cứu chính, các phương pháp hệ thống hóa lý thuyết và thống kê toán học được sử dụng như những phương pháp bổ trợ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu cải tiến sách bài tập toán lớp 8 (phần hình học) cho học sinh khiếm thị Năm học 2012 - 2013 NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN SÁCH BÀI TẬP TOÁN LỚP 8 (PHẦN HÌNH HỌC) CHO HỌC SINH KHIẾM THỊ Nguyễn Phước Linh, Nguyễn Thị Thắm, Triệu Thị Phương Thương, Võ Thị Ngọc Trân (Sinh viên năm 3, Khoa Giáo dục Đặc biệt) GVHD: ThS Hoàng Thị Nga1. Lí do chọn đề tài Hiện nay, nhìn chung tại các trường, các trung tâm giáo dục học sinh khiếm thịviệc dạy và học môn hình học còn gặp nhiều khó khăn. Học sinh không thích học vàhọc không tốt môn hình học một phần cũng do không nắm bắt được bài, không hiểu bàihoặc không được tiếp xúc với các dụng cụ hỗ trợ hình học. Nếu có sẵn các dụng cụ hỗtrợ học hình học, thì chúng cũng còn nhiều hạn chế và chưa được phổ biến rộng rãi.Phần lớn các dụng cụ này do giáo viên tự chế tạo và sử dụng trong phạm vi nơi mìnhcông tác giảng dạy. Một số học sinh may mắn được tiếp xúc và sử dụng các dụng cụ hỗtrợ hình học thì hiệu quả sử dụng cũng không cao, tốn nhiều thời gian để thao tác trêncông cụ, hình vẽ không chính xác, khó sử dụng và nhiều hạn chế khác. Một trong sốthành viên của nhóm nghiên cứu là người khiếm thị, qua thực tiễn học tập trước đâycũng nhận thấy được những khó khăn này khi sử dụng các dụng cụ hỗ trợ hình học.Xuất phát từ những lí do trên và với mong muốn giúp học sinh khiếm thị học tập mônhình học tốt hơn, nhóm nghiên cứu quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu cải tiến sáchbài tập toán lớp 8 (phần hình học) cho học sinh khiếm thị” để thực hiện nghiên cứu.2. Mục đích, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Cải tiến phần hình học trong bộ sách bài tập toán lớp 8 nhằm nâng cao chất lượnghọc tập hình học cho học sinh khiếm thị. 2.2. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2.2.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình sử dụng sách hình nổi của giáo viên và học sinh khiếm thị trong quátrình dạy và học môn hình học 2.2.2. Đối tượng nghiên cứu Phần hình học trong bộ sách bài tập toán lớp 8 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 89Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH 2.3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu cải tiến phần hình học trong bộ sách bài tập toánlớp 8 dành cho học sinh khiếm thị và chọn phần hình học phẳng để cải tiến, không tiếnhành thực hiện cho phần hình học không gian. 2.4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp điều tra giáo dục và thử nghiệm như là nhữngcông cụ nghiên cứu chính, các phương pháp hệ thống hóa lý thuyết và thống kê toánhọc được sử dụng như những phương pháp bổ trợ.3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Một số nghiên cứu làm nền tảng cho đề tài nghiên cứu Tính đến nay, ở Việt Nam vẫn chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào liênquan đến vấn đề học tập môn hình học của học sinh khiếm thị, chủ yếu là những sángkiến kinh nghiệm nhỏ của những thầy cô có tâm huyết. Cụ thể tại Trường phổ thôngĐặc biệt (PTĐB) Nguyễn Đình Chiểu (TPHCM) có hai sáng kiến liên quan đến việcdạy học hình học. Đề tài đầu tiên với tên gọi: “Làm hình nổi từ phần mềm vẽ hìnhnổi quicktac để giảm chi phí làm sách giáo khoa chữ nổi có hình” của Nguyễn VănKhen (10/2009 - 05/2011). Đề tài này đã góp phần giúp học sinh khiếm thị hứng thúhơn trong học tập thông qua việc tiếp cận với hình nổi, qua đó các kĩ năng dò, đọc hìnhnổi ở học sinh phần nào đã được cải thiện. Tuy nhiên, đề tài này vẫn còn những mặthạn chế như độ chính xác về hình vẽ khi thực hiện vẽ hình tròn hay góc nhọn chưachuẩn xác. Một số hình ảnh phức tạp rất khó thực hiện. Hình 1. Hình vẽ bằng chương trình quickac Hình 2. Hình vẽ bằng thủ công Đề tài thứ hai: “Một số biện pháp hỗ trợ học sinh lớp 10 trường PTĐBNguyễn Đình Chiểu học tốt môn hình học” được thực hiện bởi các tác giả NguyễnVăn Thống, Nguyễn Văn Tài, Nguyễn Quyết Thắng (10/2009 - 05/2011). Mục đích đềtài là để góp phần giúp học sinh khiếm thị có thể vẽ được những hình vẽ cơ bản và cóthể tưởng tượng được những hình vẽ đơn giản. Sách và dụng cụ hỗ trợ học hình học hiện nay còn rất hạn chế. Tại Mái ấm NhậtHồng, sách hình nổi chú trọng cho các lớp lớn như lớp 8, lớp 9 và được làm bằngphương pháp thủ công. Trong sách hình sẽ có phần chữ nổi và hình nổi minh họa. Phầnhình nổi là sự kết hợp của những đường băng keo có một mặt nhám và dán chữ Braille(được viết trên chất liệu nhựa cứng) để chú thích.90 Năm học 2012 - 2013 Hình 3. Bộ thước eke có chữ nổi Ngoài ra, còn có những dụng cụ tự chế như các khối hình vuông, hình chữ nhật…bằng mút xốp dày, các mô hình làm bằng ống hút, bộ thước làm bằng mút xốp, bằngnhựa có chữ Braille. Ở các mái ấm và các trung tâm khác như mái ấm Thiên Ân, trungtâm Huynh Đệ Như Nghĩa hiện tại không có sách bài tập hình nổi, các dụng cụ thườngdùng là bảng lưới, khung gỗ, êke gỗ… học sinh học hình học bằng trí tưởng tượng làchủ yếu. Tại Trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu đã sử dụng phần mềm vẽ hình nổiQuicktac kết hợp với phần mềm Mata để làm sách giáo khoa hình nổi cho học sinh củatrường. Tuy nhiên còn hạn chế về số lượng. Số lượng hình nổi trong sách ít, chỉ mangtính chất minh họa và chưa có sự sắp xếp hợp lí giữa hình minh họa và lí thuyết, sáchbài tập hình học chỉ in chữ nổi mà không có hình. Ở các lớp lớn, học sinh chủ yếu họcqua sự tưởng tượng. Dụng cụ hỗ trợ học sinh học môn hình học ở đây gồm có bộ thướcthẳng, thước đo độ, thước bảng mút, thước tam giác, giấy mỡ, compa bằng sắt, dùiviết… các mô hình cò ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu cải tiến sách bài tập toán lớp 8 (phần hình học) cho học sinh khiếm thị Năm học 2012 - 2013 NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN SÁCH BÀI TẬP TOÁN LỚP 8 (PHẦN HÌNH HỌC) CHO HỌC SINH KHIẾM THỊ Nguyễn Phước Linh, Nguyễn Thị Thắm, Triệu Thị Phương Thương, Võ Thị Ngọc Trân (Sinh viên năm 3, Khoa Giáo dục Đặc biệt) GVHD: ThS Hoàng Thị Nga1. Lí do chọn đề tài Hiện nay, nhìn chung tại các trường, các trung tâm giáo dục học sinh khiếm thịviệc dạy và học môn hình học còn gặp nhiều khó khăn. Học sinh không thích học vàhọc không tốt môn hình học một phần cũng do không nắm bắt được bài, không hiểu bàihoặc không được tiếp xúc với các dụng cụ hỗ trợ hình học. Nếu có sẵn các dụng cụ hỗtrợ học hình học, thì chúng cũng còn nhiều hạn chế và chưa được phổ biến rộng rãi.Phần lớn các dụng cụ này do giáo viên tự chế tạo và sử dụng trong phạm vi nơi mìnhcông tác giảng dạy. Một số học sinh may mắn được tiếp xúc và sử dụng các dụng cụ hỗtrợ hình học thì hiệu quả sử dụng cũng không cao, tốn nhiều thời gian để thao tác trêncông cụ, hình vẽ không chính xác, khó sử dụng và nhiều hạn chế khác. Một trong sốthành viên của nhóm nghiên cứu là người khiếm thị, qua thực tiễn học tập trước đâycũng nhận thấy được những khó khăn này khi sử dụng các dụng cụ hỗ trợ hình học.Xuất phát từ những lí do trên và với mong muốn giúp học sinh khiếm thị học tập mônhình học tốt hơn, nhóm nghiên cứu quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu cải tiến sáchbài tập toán lớp 8 (phần hình học) cho học sinh khiếm thị” để thực hiện nghiên cứu.2. Mục đích, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Cải tiến phần hình học trong bộ sách bài tập toán lớp 8 nhằm nâng cao chất lượnghọc tập hình học cho học sinh khiếm thị. 2.2. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2.2.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình sử dụng sách hình nổi của giáo viên và học sinh khiếm thị trong quátrình dạy và học môn hình học 2.2.2. Đối tượng nghiên cứu Phần hình học trong bộ sách bài tập toán lớp 8 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 89Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH 2.3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu cải tiến phần hình học trong bộ sách bài tập toánlớp 8 dành cho học sinh khiếm thị và chọn phần hình học phẳng để cải tiến, không tiếnhành thực hiện cho phần hình học không gian. 2.4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp điều tra giáo dục và thử nghiệm như là nhữngcông cụ nghiên cứu chính, các phương pháp hệ thống hóa lý thuyết và thống kê toánhọc được sử dụng như những phương pháp bổ trợ.3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Một số nghiên cứu làm nền tảng cho đề tài nghiên cứu Tính đến nay, ở Việt Nam vẫn chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào liênquan đến vấn đề học tập môn hình học của học sinh khiếm thị, chủ yếu là những sángkiến kinh nghiệm nhỏ của những thầy cô có tâm huyết. Cụ thể tại Trường phổ thôngĐặc biệt (PTĐB) Nguyễn Đình Chiểu (TPHCM) có hai sáng kiến liên quan đến việcdạy học hình học. Đề tài đầu tiên với tên gọi: “Làm hình nổi từ phần mềm vẽ hìnhnổi quicktac để giảm chi phí làm sách giáo khoa chữ nổi có hình” của Nguyễn VănKhen (10/2009 - 05/2011). Đề tài này đã góp phần giúp học sinh khiếm thị hứng thúhơn trong học tập thông qua việc tiếp cận với hình nổi, qua đó các kĩ năng dò, đọc hìnhnổi ở học sinh phần nào đã được cải thiện. Tuy nhiên, đề tài này vẫn còn những mặthạn chế như độ chính xác về hình vẽ khi thực hiện vẽ hình tròn hay góc nhọn chưachuẩn xác. Một số hình ảnh phức tạp rất khó thực hiện. Hình 1. Hình vẽ bằng chương trình quickac Hình 2. Hình vẽ bằng thủ công Đề tài thứ hai: “Một số biện pháp hỗ trợ học sinh lớp 10 trường PTĐBNguyễn Đình Chiểu học tốt môn hình học” được thực hiện bởi các tác giả NguyễnVăn Thống, Nguyễn Văn Tài, Nguyễn Quyết Thắng (10/2009 - 05/2011). Mục đích đềtài là để góp phần giúp học sinh khiếm thị có thể vẽ được những hình vẽ cơ bản và cóthể tưởng tượng được những hình vẽ đơn giản. Sách và dụng cụ hỗ trợ học hình học hiện nay còn rất hạn chế. Tại Mái ấm NhậtHồng, sách hình nổi chú trọng cho các lớp lớn như lớp 8, lớp 9 và được làm bằngphương pháp thủ công. Trong sách hình sẽ có phần chữ nổi và hình nổi minh họa. Phầnhình nổi là sự kết hợp của những đường băng keo có một mặt nhám và dán chữ Braille(được viết trên chất liệu nhựa cứng) để chú thích.90 Năm học 2012 - 2013 Hình 3. Bộ thước eke có chữ nổi Ngoài ra, còn có những dụng cụ tự chế như các khối hình vuông, hình chữ nhật…bằng mút xốp dày, các mô hình làm bằng ống hút, bộ thước làm bằng mút xốp, bằngnhựa có chữ Braille. Ở các mái ấm và các trung tâm khác như mái ấm Thiên Ân, trungtâm Huynh Đệ Như Nghĩa hiện tại không có sách bài tập hình nổi, các dụng cụ thườngdùng là bảng lưới, khung gỗ, êke gỗ… học sinh học hình học bằng trí tưởng tượng làchủ yếu. Tại Trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu đã sử dụng phần mềm vẽ hình nổiQuicktac kết hợp với phần mềm Mata để làm sách giáo khoa hình nổi cho học sinh củatrường. Tuy nhiên còn hạn chế về số lượng. Số lượng hình nổi trong sách ít, chỉ mangtính chất minh họa và chưa có sự sắp xếp hợp lí giữa hình minh họa và lí thuyết, sáchbài tập hình học chỉ in chữ nổi mà không có hình. Ở các lớp lớn, học sinh chủ yếu họcqua sự tưởng tượng. Dụng cụ hỗ trợ học sinh học môn hình học ở đây gồm có bộ thướcthẳng, thước đo độ, thước bảng mút, thước tam giác, giấy mỡ, compa bằng sắt, dùiviết… các mô hình cò ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sách bài tập toán lớp 8 Nghiên cứu khoa học sinh viên Cải tiến sách bài tập toán lớp 8 Học sinh khiếm thị Sách hình nổi Môn hình họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 595 5 0
-
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 255 2 0 -
12 trang 154 0 0
-
Ứng dụng vi điều khiển PIC 16F877A trong thí nghiệm vật lí phổ thông
12 trang 120 0 0 -
Đánh giá hiệu năng trong mạng có kết nối không liên tục DTN
8 trang 94 0 0 -
10 trang 92 0 0
-
7 trang 51 0 0
-
Nghiên cứu hiệu ứng quang xúc tác và khả năng hấp phụ Cr (VI) của vật liệu Nanocomposite ZnO – CuO
7 trang 48 0 0 -
Thiết bị hỗ trợ người khiếm thị
6 trang 44 0 0 -
Nhận dạng tiếng Việt trên hệ điều hành android
13 trang 33 0 0