Nghiên cứu cấu tạo giải phẫu, tính chất cơ lý và thành phần hóa học cơ bản của gỗ dầu mít và gỗ sồi phảng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 397.59 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo trình bày cấu tạo giải phẫu, tính chất cơ lý và thành phần hóa học của cây gỗ Dầu mít, Sồi phảng – các loài gỗ nhiệt đới thông dụng của rừng trồng Việt Nam. Cả hai loại gỗ đều có các loại tế bào gỗ đặc trưng cho gỗ nhiệt đới, mạch gỗ đơn độc phân tán, hoặc sắp xếp phân tán tụ hợp. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu cấu tạo giải phẫu, tính chất cơ lý và thành phần hóa học cơ bản của gỗ dầu mít và gỗ sồi phảng KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU CẤU TẠO GIẢI PHẪU, TÍNH CHẤT CƠ LÝ VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CƠ BẢN CỦA GỖ DẦU MÍT VÀ GỖ SỒI PHẢNG Nguyễn Thị Minh Phương1*, Nguyễn Thị Trịnh 2, Nguyễn Tử Kim2 TÓM TẮT Những hiểu biết về cấu trúc giải phẫu các loài gỗ, tính chất cơ lý và thành phần hóa học là cơ sở khoa học cho nghiên cứu sự tiến hóa, thích nghi của thực vật nói chung và nghiên cứu chế biến, sử dụng chúng một cách hiệu quả nhất. Bài báo trình bày cấu tạo giải phẫu, tính chất cơ lý và thành phần hóa học của cây gỗ Dầu mít, Sồi phảng – các loài gỗ nhiệt đới thông dụng của rừng trồng Việt Nam. Cả hai loại gỗ đều có các loại tế bào gỗ đặc trưng cho gỗ nhiệt đới, mạch gỗ đơn độc phân tán, hoặc sắp xếp phân tán tụ hợp. Tia gỗ chứa tinh thể silic. Cả hai loại gỗ đều có tính chất cơ học tốt. Độ bền uốn tĩnh của gỗ Dầu mít và Sồi phảng lần lượt là 119,65 và 134,65 MPa. Tỷ trọng gỗ là 0,82 g/cm3, có khả năng chịu lực tốt, xếp nhóm II theo TCVN 1072-71. Độ dài sợi trung bình của cả hai loại gỗ trên 1000 µm, độ thon thấp từ 72-77. Thành phần polysaccharide khá cao trên 60% chứng tỏ đây là nguồn nguyên liệu thích hợp cho sản xuất nhiên liệu sinh học. Hàm lượng lignin trung bình từ 22-33%, hàm lượng tro thấp, độ pH axit nhẹ nên cũng thích hợp cho chế biến hóa học. Từ khóa: Dầu mít, Dipterocarpus costatus Gaert. f, Sồi phảng, Lithocarpus fissus (Champ. ex Benth.) A. Camus. 1. MỞ ĐẦU** 10.255.525 ha, rừng trồng là 4.235.770 ha [1]. Diện tích rừng quy hoạch cho sản xuất là 6.199.294 ha, Nghiên cứu cấu tạo giải phẫu, xác định tính chất trong đó có 4.170.374 ha rừng tự nhiên và 2.028.920vật lý, cơ học và thành phần hoá học gỗ là nhiệm vụ rừng trồng, được sử dụng với các mục đích khácquan trọng trong khoa học gỗ nói riêng và trong nhau [1]. Tuy nhiên sự thiếu thông tin về cấu tạo giảinghiên cứu đánh giá giá trị tài nguyên rừng nói phẫu, các tính chất cơ lý và thành phần hóa học củachung. Các tính chất vật lý, cơ học và hoá học gỗ là các loại gỗ nhiệt đới rừng trồng Việt Nam đã hạn chếthông tin khoa học cơ bản để tìm hiểu về bản chất khả năng chế biến, ứng dụng gỗ, làm giảm giá trịcủa gỗ, là căn cứ cho chế biến, bảo quản và sử dụng kinh tế và ảnh hưởng đến định hướng rừng trồnghợp lý nguồn tài nguyên gỗ rừng trồng. Ngoài ra, trong tương lai [2, 3].những thông tin này cũng là những tiêu chí để đánhgiá chất lượng rừng, tuyển chọn giống cây và là cơ sở Trong các công bố trước đây về nguyên liệu gỗkhai thác, chế biến sử dụng rừng hợp lý nói chung. rừng nhiệt đới Việt Nam, chưa có công bố nào trìnhTrong bối cảnh nguồn nguyên liệu hóa thạch cạn bày cấu tạo giải phẫu, tính chất cơ lý và thành phầnkiệt dần, nguồn nguyên liệu tái tạo như sinh khối hóa học của gỗ Dầu mít và gỗ Sồi phảng [2]. Chínhrừng được xem là nguồn nguyên liệu “xanh” và có xu vì vậy, nghiên cứu cấu tạo giải phẫu, thành phần hóahướng ngày càng được ưa chuộng sử dụng và tiến tới học của các loại gỗ nhiệt đới của rừng trồng Việtthay thế hoàn toàn cho nguyên liệu hóa thạch. Nam như gỗ Dầu mít, Sồi phảng sẽ cung cấp thông tin làm cơ sở dữ liệu khoa học lớn về tất cả các loài Nước ta có diện tích rừng và trữ lượng gỗ tương gỗ Việt Nam, giúp ích cho việc phân loại, nâng caođối lớn. Theo Quyết định “Về việc công bố hiện trạng giá trị sử dụng gỗ nhiệt đới tốt hơn và bổ sung cácrừng toàn quốc năm 2019” ngày 19/03/2019 của Bộ kiến thức về sự tiến hóa, thích nghi của thực vật gỗtrưởng Bộ NN&PTNT, đến 31/12/2018 cả nước có cho đến ngày nay.14.491.295 ha rừng, trong đó rừng tự nhiên là 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu cấu tạo giải phẫu, tính chất cơ lý và thành phần hóa học cơ bản của gỗ dầu mít và gỗ sồi phảng KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU CẤU TẠO GIẢI PHẪU, TÍNH CHẤT CƠ LÝ VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CƠ BẢN CỦA GỖ DẦU MÍT VÀ GỖ SỒI PHẢNG Nguyễn Thị Minh Phương1*, Nguyễn Thị Trịnh 2, Nguyễn Tử Kim2 TÓM TẮT Những hiểu biết về cấu trúc giải phẫu các loài gỗ, tính chất cơ lý và thành phần hóa học là cơ sở khoa học cho nghiên cứu sự tiến hóa, thích nghi của thực vật nói chung và nghiên cứu chế biến, sử dụng chúng một cách hiệu quả nhất. Bài báo trình bày cấu tạo giải phẫu, tính chất cơ lý và thành phần hóa học của cây gỗ Dầu mít, Sồi phảng – các loài gỗ nhiệt đới thông dụng của rừng trồng Việt Nam. Cả hai loại gỗ đều có các loại tế bào gỗ đặc trưng cho gỗ nhiệt đới, mạch gỗ đơn độc phân tán, hoặc sắp xếp phân tán tụ hợp. Tia gỗ chứa tinh thể silic. Cả hai loại gỗ đều có tính chất cơ học tốt. Độ bền uốn tĩnh của gỗ Dầu mít và Sồi phảng lần lượt là 119,65 và 134,65 MPa. Tỷ trọng gỗ là 0,82 g/cm3, có khả năng chịu lực tốt, xếp nhóm II theo TCVN 1072-71. Độ dài sợi trung bình của cả hai loại gỗ trên 1000 µm, độ thon thấp từ 72-77. Thành phần polysaccharide khá cao trên 60% chứng tỏ đây là nguồn nguyên liệu thích hợp cho sản xuất nhiên liệu sinh học. Hàm lượng lignin trung bình từ 22-33%, hàm lượng tro thấp, độ pH axit nhẹ nên cũng thích hợp cho chế biến hóa học. Từ khóa: Dầu mít, Dipterocarpus costatus Gaert. f, Sồi phảng, Lithocarpus fissus (Champ. ex Benth.) A. Camus. 1. MỞ ĐẦU** 10.255.525 ha, rừng trồng là 4.235.770 ha [1]. Diện tích rừng quy hoạch cho sản xuất là 6.199.294 ha, Nghiên cứu cấu tạo giải phẫu, xác định tính chất trong đó có 4.170.374 ha rừng tự nhiên và 2.028.920vật lý, cơ học và thành phần hoá học gỗ là nhiệm vụ rừng trồng, được sử dụng với các mục đích khácquan trọng trong khoa học gỗ nói riêng và trong nhau [1]. Tuy nhiên sự thiếu thông tin về cấu tạo giảinghiên cứu đánh giá giá trị tài nguyên rừng nói phẫu, các tính chất cơ lý và thành phần hóa học củachung. Các tính chất vật lý, cơ học và hoá học gỗ là các loại gỗ nhiệt đới rừng trồng Việt Nam đã hạn chếthông tin khoa học cơ bản để tìm hiểu về bản chất khả năng chế biến, ứng dụng gỗ, làm giảm giá trịcủa gỗ, là căn cứ cho chế biến, bảo quản và sử dụng kinh tế và ảnh hưởng đến định hướng rừng trồnghợp lý nguồn tài nguyên gỗ rừng trồng. Ngoài ra, trong tương lai [2, 3].những thông tin này cũng là những tiêu chí để đánhgiá chất lượng rừng, tuyển chọn giống cây và là cơ sở Trong các công bố trước đây về nguyên liệu gỗkhai thác, chế biến sử dụng rừng hợp lý nói chung. rừng nhiệt đới Việt Nam, chưa có công bố nào trìnhTrong bối cảnh nguồn nguyên liệu hóa thạch cạn bày cấu tạo giải phẫu, tính chất cơ lý và thành phầnkiệt dần, nguồn nguyên liệu tái tạo như sinh khối hóa học của gỗ Dầu mít và gỗ Sồi phảng [2]. Chínhrừng được xem là nguồn nguyên liệu “xanh” và có xu vì vậy, nghiên cứu cấu tạo giải phẫu, thành phần hóahướng ngày càng được ưa chuộng sử dụng và tiến tới học của các loại gỗ nhiệt đới của rừng trồng Việtthay thế hoàn toàn cho nguyên liệu hóa thạch. Nam như gỗ Dầu mít, Sồi phảng sẽ cung cấp thông tin làm cơ sở dữ liệu khoa học lớn về tất cả các loài Nước ta có diện tích rừng và trữ lượng gỗ tương gỗ Việt Nam, giúp ích cho việc phân loại, nâng caođối lớn. Theo Quyết định “Về việc công bố hiện trạng giá trị sử dụng gỗ nhiệt đới tốt hơn và bổ sung cácrừng toàn quốc năm 2019” ngày 19/03/2019 của Bộ kiến thức về sự tiến hóa, thích nghi của thực vật gỗtrưởng Bộ NN&PTNT, đến 31/12/2018 cả nước có cho đến ngày nay.14.491.295 ha rừng, trong đó rừng tự nhiên là 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấu tạo giải phẫu Tính chất cơ lý Gỗ dầu mít Gỗ sồi phảng Phân loại tế bào gỗGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của xỉ phốt pho đến tính chất của xi măng
6 trang 22 0 0 -
49 trang 21 0 0
-
5 trang 19 0 0
-
9 trang 16 0 0
-
5 trang 16 0 0
-
Tìm hiểu một vài đặc điểm về hình thái - giải phẩu và sinh trưởng của cây hương bài ở Thừa Thiên Huế
0 trang 15 0 0 -
Bài giảng môn địa chất công trình_ Chương 1: Khoáng vật và đất đá
154 trang 14 0 0 -
7 trang 12 0 0
-
Tìm hiểu đặc điểm hình thái giải phẫu xương rồng lê gai Opuntia ficus indica (L.) Mill. ở Việt Nam
5 trang 11 0 0 -
Bài giảng môn địa chất công trình_ Chương 3: Vận động kiến tạo
32 trang 10 0 0