Tìm hiểu một vài đặc điểm về hình thái - giải phẩu và sinh trưởng của cây hương bài ở Thừa Thiên Huế
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 377.79 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu học và đặc tính sinh trưởng của cây Hương Bài sống ở Thừa Thiên Huế cho thấy: Với đặc điểm hình thái và cấu tạo giải phẫu của các cơ quan dinh dưỡng thì cây Hương Bài có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt ở Thừa Thiên Huế. Tính ưa ánh sáng tăng dần theo độ tuổi của cây, đồng thời hạt có nội nhũ rất bé nên rất khó phát triển rộng rãi trong tự nhiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu một vài đặc điểm về hình thái - giải phẩu và sinh trưởng của cây hương bài ở Thừa Thiên HuếTẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 55, 2009TÌM HIỂU MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THÁI - GIẢI PHẨUVÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY HƯƠNG BÀI Ở THỪA THIÊN HUẾNguyễn Minh TríTrường Đại học Khoa học, Đại học HuếTÓM TẮTCây Hương Bài còn được gọi là cỏ Vetiver, có tên khoa học là Vetiveria zizanioides (L.)Nash, đã được Ngân hàng Thế giới lần đầu tiên trồng từ những năm 1980 của thế kỷ trước tạiẤn Độ nhằm mục đích để bảo vệ tài nguyên đất và nước, sau đó đã triển khai rộng khắp trên thếgiới.Ở Việt Nam, từ năm 2001 và 2003, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn và Bộ Giaothông Vận tải đã cho phép sử dụng cỏ Vetiver vào các mục đích giảm nhẹ thiên tai, chống sạt lởcác công trình giao thông công cộng. Tại Thừa Thiên Huế, từ năm 2005 – 2008, Ban Quản lýdự án Sông Hương và Chi cục Quản lý Đê điều đã triển khai trồng cỏ Vetiver để chống xói lở bờsông ở một số khu vực kè sông huyện Hương Trà và huyện Quảng Điền.Kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu học và đặc tính sinhtrưởng của cây Hương Bài sống ở Thừa Thiên Huế cho thấy: Với đặc điểm hình thái và cấu tạogiải phẫu của các cơ quan dinh dưỡng thì cây Hương Bài có khả năng sinh trưởng và phát triểntốt ở Thừa Thiên Huế. Tính ưa ánh sáng tăng dần theo độ tuổi của cây, đồng thời hạt có nội nhũrất bé nên rất khó phát triển rộng rãi trong tự nhiên.1. Đặt vấn đềCây Hương Bài còn được gọi là cỏ Vetiver, có tên khoa học là Vetiveriazizanioides (L.) Nash [1], đã được Ngân hàng Thế giới lần đầu tiên trồng từ những năm1980 của thế kỷ trước tại Ấn Độ nhằm mục đích để bảo vệ tài nguyên đất và nước, sauđó đã triển khai rộng khắp trên thế giới.Ở Việt Nam, lần lượt trong các năm 2001 và 2003, Bộ Nông nghiệp Phát triểnNông thôn và Bộ Giao thông Vận tải đã ra quyết định cho phép sử dụng cỏ Vetiver vàocác mục đích giảm nhẹ thiên tai, chống sạt lở các công trình giao thông công cộng.Tại Thừa Thiên Huế, từ năm 2005 – 2008, Ban quản lý dự án Sông Hương vàChi cục Quản lý đê điều đã triển khai trồng cỏ Vetiver để chống xói lở bờ sông ở khuvực kè sông Hương, sông Xước Dũ thuộc xã Hương Hồ, huyện Hương Trà, bờ kè sôngBồ thuộc huyện Quảng Điền.115Bài báo này giới thiệu một số kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thái, cấu tạogiải phẫu và đặc tính sinh trưởng của cây Hương Bài phân bố ở Thừa Thiên Huế.2. Nguyên liệu và phương pháp2.1. Nguyên liệu- Cây Hương Bài - Vetiver zizanioides (L.) Nash2.2. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp thu mẫu thực vật theo R.M. Klein [4].- Định danh tên khoa học của thực vật bằng phươngpháp so sánh hình thái [4].- Các vi phẩu thực vật được cắt bằng microtome vàquan sát dưới kính hiển vi quang học với độ phóng đại 800 lần.- Xác định hàm lượng sắc tố theo phương phápWettstein [3].- Tìm hiểu khả năng nẩy mầm của hạt Hương Bài bằngcách chọn những hạt cỏ đã trưởng thành sau khi trổ. Các hạtnày được khử trùng theo phương pháp Geogre (1993), sau đó Hình 1. Cây Hương Bàigieo hạt vào môi trường Murhasige và Skoog (1962), không bổ sung các chất điều hòasinh trưởng và theo dõi khả năng nảy mầm của hạt sau khi gieo.3. Kết quả nghiên cứu3.1. Đặc điểm về hình thái - giải phẩu của cơ quan dinh dưỡng3.1.1. RễRễ cây Hương Bài là hệ rễ chùm, gồm rất nhiều rễ phụ mọc đan xen vào nhau vàphát triển rất nhanh. Những rễ phụ thường không mọc lan rộng mà lại đâm thẳng và sâuvào trong đất. Rễ có thể dài từ 3 – 4 m sau hai năm trồng, do vậy, bộ rễ đã được ứngdụng rộng rãi trong việc chống xói lở đất trên các bờ kè, sông và kênh rạch ở Việt Nam.Hình thái của rễ cỏ Hương Bài chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện môi trườngsống, khi sống trong môi trường đất khô, rễ thường có kích thước lớn và dài. Nhưng khisống trong môi trường đất ngập nước, rễ thường có kích thước nhỏ và ngắn.Về cầu tạo giải phẫu: Rễ có cấu tạo điển hình của rễ cây họ lúa, phần biểu bì vàngoại bì tương đối dày, phần nhu mô vỏ gồm các tế bào có kích thước lớn, giữa các tếbào có các khoảng gian bào chứa khí rất lớn - đây là đặc điểm thích nghi của rễ nhữngcây sống ở vùng ngập nước.Các tế bào nội bì hóa bần khá dày. Phần trung trụ của rễ gồm đầy đủ các thành116phần, hệ dẫn bao gồm gỗ và libe sắp xếp xen kẽ nhautheo kiểu bó dẫn xuyên tâm, phần nhu mô ruột gồmcác tế bào nhu mô có vách mỏng kích thước lớn dầntừ ngoài vào trong.3.1.2. ThânThân cây Hương Bài có dạng thân thảo, phânđốt, phần gốc thân có khả năng hóa gỗ đặc và cứng.Cây mọc thành từng khóm (bụi) dày đặc, phần thânkhí sinh mọc thẳng đứng, có chiều cao trung bình từ1,5 – 2 m, không phân nhánh. Từ các mấu ở gốc thânđẻ nhánh rất mạnh. Mấu của thân thường nhẵn nhụi,không có lông, lồi ra ở ranh giới giữa các đốt của thân,từ các mấu đó thường hình thành các rễ phụ, chồi phụkhi được chôn vùi vào đất.Hình 2. Bộ rễ cây Hương Bàisau 6 tháng trồngVề cấu tạo giải phẫu: Thân cây Hương Bài cócấu tạo điển hình của thân cây họ lúa, trong đó, lớpbiểu bì mỏng, phần cương mô nằm dưới biểu bì xếphàng hình vòng cung tương đối dày. Các tế bào nhumô cơ bản có hình đa giác, vách mỏng, kích thướclớn dần từ ngoài vào, các bó dẫn sắp xếp tản mạntrong khối nhu mô cơ bản. Các bó dẫn là những bódẫn chồng chất kín được bao bọc xung quanh bởi lớpcương mô dày. Trong mỗi bó dẫn có các tế bào libe vàHình 3. Cấu tạo giải phẩu của rễcác mạch gỗ có kích thước 4 - 6 µm.Hình 4. Cấu tạo một bó mạch của thânHình 5. Lát cắt ngang của thân1173.1.3. LáLá của cây Hương Bài bao gồm bẹ ládạng lòng máng bao bọc lấy thân và phiến ládạng dải,hẹp, dài khoảng 45 – 100 cm, rộngkhoảng 6 – 12 mm, khi cây trưởng thành dọctheo mép lá có các răng cưa nhỏ và sắc.Về cấu tạo giải phẫu của lá HươngBài bao gồm các phần chính sau: bao bọc mặttrên và dưới của lá là những tế bào biểu bì.Nhu mô đồng hoá bao gồm những tế bào đaHình 6. Lát cắt ngang mô tả cấu tạogiác, có các khoảng gian bào lớn. Các bó dẫngiải phẩu của lácó kích thước nhỏ, nằm dưới biểu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu một vài đặc điểm về hình thái - giải phẩu và sinh trưởng của cây hương bài ở Thừa Thiên HuếTẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 55, 2009TÌM HIỂU MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THÁI - GIẢI PHẨUVÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY HƯƠNG BÀI Ở THỪA THIÊN HUẾNguyễn Minh TríTrường Đại học Khoa học, Đại học HuếTÓM TẮTCây Hương Bài còn được gọi là cỏ Vetiver, có tên khoa học là Vetiveria zizanioides (L.)Nash, đã được Ngân hàng Thế giới lần đầu tiên trồng từ những năm 1980 của thế kỷ trước tạiẤn Độ nhằm mục đích để bảo vệ tài nguyên đất và nước, sau đó đã triển khai rộng khắp trên thếgiới.Ở Việt Nam, từ năm 2001 và 2003, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn và Bộ Giaothông Vận tải đã cho phép sử dụng cỏ Vetiver vào các mục đích giảm nhẹ thiên tai, chống sạt lởcác công trình giao thông công cộng. Tại Thừa Thiên Huế, từ năm 2005 – 2008, Ban Quản lýdự án Sông Hương và Chi cục Quản lý Đê điều đã triển khai trồng cỏ Vetiver để chống xói lở bờsông ở một số khu vực kè sông huyện Hương Trà và huyện Quảng Điền.Kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu học và đặc tính sinhtrưởng của cây Hương Bài sống ở Thừa Thiên Huế cho thấy: Với đặc điểm hình thái và cấu tạogiải phẫu của các cơ quan dinh dưỡng thì cây Hương Bài có khả năng sinh trưởng và phát triểntốt ở Thừa Thiên Huế. Tính ưa ánh sáng tăng dần theo độ tuổi của cây, đồng thời hạt có nội nhũrất bé nên rất khó phát triển rộng rãi trong tự nhiên.1. Đặt vấn đềCây Hương Bài còn được gọi là cỏ Vetiver, có tên khoa học là Vetiveriazizanioides (L.) Nash [1], đã được Ngân hàng Thế giới lần đầu tiên trồng từ những năm1980 của thế kỷ trước tại Ấn Độ nhằm mục đích để bảo vệ tài nguyên đất và nước, sauđó đã triển khai rộng khắp trên thế giới.Ở Việt Nam, lần lượt trong các năm 2001 và 2003, Bộ Nông nghiệp Phát triểnNông thôn và Bộ Giao thông Vận tải đã ra quyết định cho phép sử dụng cỏ Vetiver vàocác mục đích giảm nhẹ thiên tai, chống sạt lở các công trình giao thông công cộng.Tại Thừa Thiên Huế, từ năm 2005 – 2008, Ban quản lý dự án Sông Hương vàChi cục Quản lý đê điều đã triển khai trồng cỏ Vetiver để chống xói lở bờ sông ở khuvực kè sông Hương, sông Xước Dũ thuộc xã Hương Hồ, huyện Hương Trà, bờ kè sôngBồ thuộc huyện Quảng Điền.115Bài báo này giới thiệu một số kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thái, cấu tạogiải phẫu và đặc tính sinh trưởng của cây Hương Bài phân bố ở Thừa Thiên Huế.2. Nguyên liệu và phương pháp2.1. Nguyên liệu- Cây Hương Bài - Vetiver zizanioides (L.) Nash2.2. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp thu mẫu thực vật theo R.M. Klein [4].- Định danh tên khoa học của thực vật bằng phươngpháp so sánh hình thái [4].- Các vi phẩu thực vật được cắt bằng microtome vàquan sát dưới kính hiển vi quang học với độ phóng đại 800 lần.- Xác định hàm lượng sắc tố theo phương phápWettstein [3].- Tìm hiểu khả năng nẩy mầm của hạt Hương Bài bằngcách chọn những hạt cỏ đã trưởng thành sau khi trổ. Các hạtnày được khử trùng theo phương pháp Geogre (1993), sau đó Hình 1. Cây Hương Bàigieo hạt vào môi trường Murhasige và Skoog (1962), không bổ sung các chất điều hòasinh trưởng và theo dõi khả năng nảy mầm của hạt sau khi gieo.3. Kết quả nghiên cứu3.1. Đặc điểm về hình thái - giải phẩu của cơ quan dinh dưỡng3.1.1. RễRễ cây Hương Bài là hệ rễ chùm, gồm rất nhiều rễ phụ mọc đan xen vào nhau vàphát triển rất nhanh. Những rễ phụ thường không mọc lan rộng mà lại đâm thẳng và sâuvào trong đất. Rễ có thể dài từ 3 – 4 m sau hai năm trồng, do vậy, bộ rễ đã được ứngdụng rộng rãi trong việc chống xói lở đất trên các bờ kè, sông và kênh rạch ở Việt Nam.Hình thái của rễ cỏ Hương Bài chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện môi trườngsống, khi sống trong môi trường đất khô, rễ thường có kích thước lớn và dài. Nhưng khisống trong môi trường đất ngập nước, rễ thường có kích thước nhỏ và ngắn.Về cầu tạo giải phẫu: Rễ có cấu tạo điển hình của rễ cây họ lúa, phần biểu bì vàngoại bì tương đối dày, phần nhu mô vỏ gồm các tế bào có kích thước lớn, giữa các tếbào có các khoảng gian bào chứa khí rất lớn - đây là đặc điểm thích nghi của rễ nhữngcây sống ở vùng ngập nước.Các tế bào nội bì hóa bần khá dày. Phần trung trụ của rễ gồm đầy đủ các thành116phần, hệ dẫn bao gồm gỗ và libe sắp xếp xen kẽ nhautheo kiểu bó dẫn xuyên tâm, phần nhu mô ruột gồmcác tế bào nhu mô có vách mỏng kích thước lớn dầntừ ngoài vào trong.3.1.2. ThânThân cây Hương Bài có dạng thân thảo, phânđốt, phần gốc thân có khả năng hóa gỗ đặc và cứng.Cây mọc thành từng khóm (bụi) dày đặc, phần thânkhí sinh mọc thẳng đứng, có chiều cao trung bình từ1,5 – 2 m, không phân nhánh. Từ các mấu ở gốc thânđẻ nhánh rất mạnh. Mấu của thân thường nhẵn nhụi,không có lông, lồi ra ở ranh giới giữa các đốt của thân,từ các mấu đó thường hình thành các rễ phụ, chồi phụkhi được chôn vùi vào đất.Hình 2. Bộ rễ cây Hương Bàisau 6 tháng trồngVề cấu tạo giải phẫu: Thân cây Hương Bài cócấu tạo điển hình của thân cây họ lúa, trong đó, lớpbiểu bì mỏng, phần cương mô nằm dưới biểu bì xếphàng hình vòng cung tương đối dày. Các tế bào nhumô cơ bản có hình đa giác, vách mỏng, kích thướclớn dần từ ngoài vào, các bó dẫn sắp xếp tản mạntrong khối nhu mô cơ bản. Các bó dẫn là những bódẫn chồng chất kín được bao bọc xung quanh bởi lớpcương mô dày. Trong mỗi bó dẫn có các tế bào libe vàHình 3. Cấu tạo giải phẩu của rễcác mạch gỗ có kích thước 4 - 6 µm.Hình 4. Cấu tạo một bó mạch của thânHình 5. Lát cắt ngang của thân1173.1.3. LáLá của cây Hương Bài bao gồm bẹ ládạng lòng máng bao bọc lấy thân và phiến ládạng dải,hẹp, dài khoảng 45 – 100 cm, rộngkhoảng 6 – 12 mm, khi cây trưởng thành dọctheo mép lá có các răng cưa nhỏ và sắc.Về cấu tạo giải phẫu của lá HươngBài bao gồm các phần chính sau: bao bọc mặttrên và dưới của lá là những tế bào biểu bì.Nhu mô đồng hoá bao gồm những tế bào đaHình 6. Lát cắt ngang mô tả cấu tạogiác, có các khoảng gian bào lớn. Các bó dẫngiải phẩu của lácó kích thước nhỏ, nằm dưới biểu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm hình thái Đặc điểm giải phẩu Đặc điểm sinh trưởng Cây hương bài Thừa Thiên Huế Cấu tạo giải phẫuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thừa Thiên Huế
10 trang 122 0 0 -
7 trang 109 0 0
-
25 trang 93 0 0
-
13 trang 62 0 0
-
Nghiên cứu thành phần hóa học của dịch chiết lá cây chè xanh ở Truồi, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế
9 trang 53 0 0 -
21 trang 36 0 0
-
15 trang 30 0 0
-
27 trang 28 0 0
-
Hiệu quả kinh tế của rừng trồng thương mại ở huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
6 trang 25 0 0 -
27 trang 25 0 0