Danh mục

Nghiên cứu cây trầm

Số trang: 12      Loại file: docx      Dung lượng: 222.24 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp các hộ trồng cây dó bầu, từ thực tiễn và kinh nghiệm trồng cây dó bầu người viết bài này xin mạo muội và xin lỗi những ông vua bầu dó mà “phá rào” “phá lệ” chuyên giữ bí
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu cây trầmĐể giúp các hộ trồng cây dó bầu, từ thực tiễn và kinh nghiệm trồng cây dó bầungười viết bài này xin mạo muội và xin lỗi những ông vua bầu dó mà “phá rào”“phá lệ” chuyên giữ bí quyết nhà vườn để truyền đạt lại những gì đúc kết lạiđôi điều về cây dó bầu cho bà con và những người làm vườn có trồng cây dóbầu cùng được biết.+ Trước hết, khi trồng cây dó bầu chúng ta cần xem và chọn đất sao cho vùngđất đó không là đất trũng, đất có độ ẩm lớn, đất không quá tốt, không quá dốidào về dinh dưỡng. Vì lẽ đất tốt cây sẽ phát triển nhanh về chiều cao, tạo ítcành nhánh mà chính từ những gáy của cành nhánh lại là những điểm tạo chocây ít tạo trầm. Người có kinh nghiệm chỉ cần xem lá cây: Nếu lá cây có màuxanh thẫm, cây phát triển có chiều cao nhưng ít cành nhánh, không có sâu kiếnthì đối với những cây này nhìn thì đẹp nhưng chất lượng tinh dầu ít, hiệu quảkinh tế thấp vì vùng đất này tốt, đất có nhiều dinh dưỡng. Ngược lại, nếu trồngcây vào vùng đất trũng, có độ ẩm cao thì cây không những không phát triển đượcmà còn bị chết ẻo, tỷ lệ sống không cao làm ảnh hưởng tới giá trị kinh tế.+ Hợp lý nhất là trồng cây dó trầm vào những sườn đồi, vườn có độ dốc 50 –200. Người trồng cây dó bầu ở những vùng, lô, khoảnh, đất này bước đầu cóthể không hài lòng vì cây phát triển chậm, nhìn không đẹp nhưng xin thưa với bàcon, nhà vườn khi cây đã bén rễ, đã phát triển thì sẽ cho ra nhiều cành nhánh lácây sẽ có màu xanh vàng, sâu kiến sẽ không mời cũng đến trú ngụ. Những tínhhiệu này báo hiệu cho chúng ta biết cây vừa phát triển nhưng đã sớm tích tụtrầm hương. Với những cây như vậy thì ta không cần phải xử lý kỹ thuật tạotrầm vì tự nó đã điều chiết ra trầm rồi.+ Riêng đối với những cây có lá xanh thẫm, cây mọc vòng cao, ít cành nhánh,không có sâu kiến thì để sớm cho tích tụ dầu trầm tạo cho cây có % tinh trầmcao thì ta cần xử lý bằng 2 cách. Cấy dung dịch hoá học hoặc xử lý thủ công.+ Với bài viết này, tôi không muốn nói đến, đề cập đến việc xử lý trầm bằngdung dịch hoá học vì đã là dân quê, đã là nhà vườn, trang trại thì đa phần tronghọ đang còn phải XĐGN nên không thể có điều kiện thực hiện vì giá thành cao,chi phí lớn thực hiện công phu. Với bài viết này tôi chỉ mong muốn nói với bàcon về cách xử lý thủ công đơn giản, dễ làm, tiện lợi nhưng không tốn kém vềchi phí.+ Người trồng cây dó bầu hãy để ý khi thân cây đã có đường kính từ 25cm trởlên (chu vi từ 3 gang tay trở lên) để tạo tinh dầu trầm cho những cây đạt chuẩnvừa nêu, ta lấy đục 3 phân, đục vào thân cây cách mặt đất 1- 1,5m đục lỗ theovòng tròn quanh thân, lỗ xen kẽ, chân chó (tức giao chéo nhau) trượt lên ngọn.Yêu cầu lỗ phải là 3x3 hoặc 3x6, độ sâu phải đảm bảo 3-4cm, hàng cách hàng,lỗ cách lỗ từ 10-15cm.+ Công việc xử lý bằng thủ công chỉ có vậy. Sau một thời gian ngắn chúng ta sẽthấy: Lá cây từ xanh thẫm dần chuyển sang xanh vàng, cùng với sự phát triểncủa cây là quá trình lấp lỗ đục và xuất hiện dần sâu kiến. Những dấu hiệu nàyđã ngầm báo với nhà vườn, chủ trang trại biết rằng, việc sử lý của chúng ta đãcó kết quả. Với kinh nghiệm nhỏ nhoi, mong bà con và các nhà vườn tham khảo.Nghiên cứu phát triển về cây dó bầuTrên thế giới, việc nghiên cứu cây tạo trầm đã được các nhà khoa học theo đuổihơn 40 năm và có những thành công đáng kể như: ở Mỹ, Trường đại học Ha-vớtđã nghiên cứu thành công phương pháp cấy tạo trầm vào những năm 80 của thếkỷ 20.Tháng 11/2003, tại thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội nghị quốc tế về câydó trầm lần thứ nhất, có gần 100 đại biểu đại diện cho giới khoa học, nhà quảnlý, các doanh nghiệp của 38 quốc gia và tổ chức quốc tế tại châu á, châu Âu,châu Mỹ, châu Phi tham dự.Qua các ý kiến tham luận, Hội nghị đã xác định có khoảng 16 loài cây dó có thểcho trầm. Đồng thời nêu rõ sự cần thiết về việc bảo vệ và phát triển loài cây dótrầm. Cuối tháng 9/2007, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn cũng đã tổchức hội thảo về cây dó bầu, đến dự hội thảo đã có nhiều nhà khoa học, cácdoanh nghiệp và đại diện lãnh đạo một số địa phương để đánh giá kết quảtrồng cây dó bầu.Như vậy, qua quá trình nghiên cứu, các nhà khoa học đã đưa ra kết luận, quátrình hình thành trầm hương có 3 phương pháp:+Gây vết thương cơ giới (vật lý): phương pháp này rất đơn giản, dễ thực hiệnnhưng xác suất thành công thấp (chủ yếu là cắt các mảnh thùng phuy, sắt vụn,đinh... để đóng vào thân cây tạo vết thương cơ giới để cây tạo trầm).+Tác động bằng một số kích thích hóa học (hóa học): Phương pháp này có hiệuquả trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, có nhược điểm là trong sản phẩm tồn tạimột số chất độc hại như: CI, SO4, PO3... ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩmvà không được người tiêu dùng ưa chuộng.+Tác động bằng một số chế phẩm sinh học (sinh học): Thực chất phương phápnày là gây bệnh cho cây bằng men vi sinh hoặc vi khuẩn nào đó đã được xácđịnh. Hiện nay việc nghiên cứu phương pháp này đã có những kết quả rất khảquan, tỷ lệ thành công cao và không để lại dư lượng chất ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: