Nghiên cứu chế độ tưới thích hợp cho cây nho lấy lá bằng kỹ thuật tưới nhỏ giọt tại vùng khan hiếm nước
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 516.97 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực nghiệm nghiên cứu chế độ tưới với 3 chu kỳ tưới: 2 ngày, 3 ngày và 4 ngày cho cây nho lấy lá bằng kỹ thuật tưới nhỏ giọt (có lắp đặt thêm hệ thống tưới phun sương cải tạo vi khí hậu) tại vùng khan hiếm nước, tỉnh Bình Thuận. Áp dụng phương pháp Penman tính toán lượng nước tưới thực nghiệm theo 3 mức: nhiều nước, trung bình và ít nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chế độ tưới thích hợp cho cây nho lấy lá bằng kỹ thuật tưới nhỏ giọt tại vùng khan hiếm nước TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2016 NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ TƯỚI THÍCH HỢP CHO CÂY NHO LẤY LÁ BẰNG KỸ THUẬT TƯỚI NHỎ GIỌT TẠI VÙNG KHAN HIẾM NƯỚC RESEARCH ON SUITABLE IRRIGATION SCHEDULE FOR GRAPE LEAVES WITH THE DRIP IRRIGATION TECHNIQUE AT THE SCARCE REGION ThS. Trần Thái Hùng, PGS. TS. Võ Khắc Trí, GS. TS. Lê SâmTÓM TẮT Thực nghiệm nghiên cứu chế độ tưới với 3 chu kỳ tưới: 2 ngày, 3 ngày và 4 ngày cho cây nho lấy lá bằng kỹ thuật tưới nhỏ giọt (có lắp đặt thêm hệ thống tưới phun sương cải tạo vi khí hậu) tại vùng khan hiếm nước, tỉnh Bình Thuận. Áp dụng phương pháp Penman tính toán lượng nước tưới thực nghiệm theo 3 mức: nhiều nước, trung bình và ít nước. Kết quả thực nghiệm đã giúp phần đánh giá hiệu quả của kỹ thuật tưới tiết kiệm nước so với phương pháp tưới cổ truyền trong việc sử dụng nước, sự phát triển và tăng năng suất cây trồng, đặc biệt là để thiết lập chế độ tưới nhỏ giọt thích hợp (hệ số cây trồng Kc) cho cây nho lấy lá với chu kỳ tưới 2 ngày và mức nước tưới thấp theo các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây. Kết quả nghiên cứu này góp phần ứng dụng vào thực tiễn nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp tại vùng khô hạn một cách hiệu quả. Từ khóa: Cây nho lấy lá, chế độ tưới, hiệu quả sử dụng nước, lượng nước tưới, Năng suất, Tưới nhỏ giọt.ABSTRACT The experimental research on drip irrigation schedule with two-day, three-day and four-day irrigation frequencies for Grape Leaves at the scarce region, Binh Thuan province. The Penman method was applied for calculating experimental water requirement of three levels as high, medium and low amount. The experimental results were used for assessing the effect of water saving irrigation in comparison with the traditional one for water utilization issue, crop development and productivity, especially, to determine suitable drip irrigation schedule (Crop Coefficient Kc) for Grape Leaves with two-day irrigation frequency and low amount by growing stages. This research result has been applying in practice to develop effectively agricultural prodution at the scarce region. Keywords: Drip irrigation, grape Leaves, irrigation amount, irrigation schedule, Productivity, Water use efficiency.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu chế độ tưới cho cây trồng cạn xác định: nhu cầu nước cho cây trongquá trình sinh trưởng thay đổi tùy thuộc vào thời gian sinh trưởng, điều kiện khí hậu,thổ nhưỡng, mực nước ngầm, trình độ sản xuất, năng xuất sản phẩm… Đối với câytrồng cạn, hiện có các phương pháp nghiên cứu chế độ tưới chính dựa theo: giai đoạn58 VIEÄN KHOA HOÏC THUÛY LÔÏI MIEÀN NAM TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2016sinh trưởng, các chỉ tiêu sinh lý, hình thái bên ngoài của cây, độ ẩm của đất. Các nhàkhoa học trên thế giới và trong nước Supler (1838), Sumakhe (1864), Mitterlic (1923),Kachinski (1923, 1947, 1954, 1967); Lebedep (1936), Rode (1952; 1956; 1960; 1966),Winter (1980), Ziska và Hall (1983), Korte (1983), Eck (1987), Speck (1989) Bastug. R(1987), Karaata (1991), Musick (1999), Kirda (1999), Hà Học Ngô (1977), Lê Sâm(1988, 1989), Lê Thị Nguvên (1994), Nguyễn Tuấn Anh (1994), Nguyễn Tất Cảnh(1994), Trần Kông Tấu, Nguyễn Thị Dần (1996), Nguyễn Văn Dung (1998, 1999), LêXuân Đính (1998)... đã nghiên cứu và chỉ ra rằng, để áp dụng chế độ tưới cho cây trồngrất cần thiết phải chú ý đến tính chất nước của đất, bởi nó sẽ cho biết khả năng thấm,giữ lại và tích lũy lâu dài trữ lượng nước trong đất để cung cấp cho cây trồng hấp phụmột cách hiệu quả, đây là một trong những đặc tính cần thiết tạo nên độ phì nhiêu chođất [1], [2]. Trên thế giới, cây nho lấy lá được trồng nhiều ở khu vực từ 30-500 Bắc và Namcủa Xích đạo như: California – Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, Nam Australia, Brazil, TrungQuốc, Thái Lan..., tại Việt Nam, do đặc điểm sinh lý của cây phù hợp với điều kiện tựnhiên, đặc biệt là khu vực phía Nam (Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, LâmĐồng…), nên cây đã phát triển rất tốt và sản phẩm được thu hoạch ổn định để phục vụchế biến và xuất khẩu. Tuy nhiên, vấn đề tưới nước cho cây mới chỉ dừng ở phươngpháp tưới cổ truyền theo cảm tính (tưới dải hoặc tưới rãnh), nên rất lãng phí nước vàkhông hiệu quả, đặc biệt là đối với những vùng khó khăn và bức xúc về điều kiện nguồnnước. Theo chuyên gia về trồng nho M.Sc. Wolfgang W.Schaefer (CHLB Đức), ngườiđã đưa cây nho lá từ Brazil tới Việt Nam năm 2006 khẳng định, hiện nay trên thế giớichưa có bất cứ nghiên cứu nào về chế độ tưới hợp lý cho cây nho lấy lá, đặc biệt là tạinhững vùng nhiệt đới khan hiếm nước. Việc nghiên cứu chế độ tưới mới chỉ được thựchiện dành cho cây nho lấy quả, sau đó dùng kết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chế độ tưới thích hợp cho cây nho lấy lá bằng kỹ thuật tưới nhỏ giọt tại vùng khan hiếm nước TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2016 NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ TƯỚI THÍCH HỢP CHO CÂY NHO LẤY LÁ BẰNG KỸ THUẬT TƯỚI NHỎ GIỌT TẠI VÙNG KHAN HIẾM NƯỚC RESEARCH ON SUITABLE IRRIGATION SCHEDULE FOR GRAPE LEAVES WITH THE DRIP IRRIGATION TECHNIQUE AT THE SCARCE REGION ThS. Trần Thái Hùng, PGS. TS. Võ Khắc Trí, GS. TS. Lê SâmTÓM TẮT Thực nghiệm nghiên cứu chế độ tưới với 3 chu kỳ tưới: 2 ngày, 3 ngày và 4 ngày cho cây nho lấy lá bằng kỹ thuật tưới nhỏ giọt (có lắp đặt thêm hệ thống tưới phun sương cải tạo vi khí hậu) tại vùng khan hiếm nước, tỉnh Bình Thuận. Áp dụng phương pháp Penman tính toán lượng nước tưới thực nghiệm theo 3 mức: nhiều nước, trung bình và ít nước. Kết quả thực nghiệm đã giúp phần đánh giá hiệu quả của kỹ thuật tưới tiết kiệm nước so với phương pháp tưới cổ truyền trong việc sử dụng nước, sự phát triển và tăng năng suất cây trồng, đặc biệt là để thiết lập chế độ tưới nhỏ giọt thích hợp (hệ số cây trồng Kc) cho cây nho lấy lá với chu kỳ tưới 2 ngày và mức nước tưới thấp theo các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây. Kết quả nghiên cứu này góp phần ứng dụng vào thực tiễn nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp tại vùng khô hạn một cách hiệu quả. Từ khóa: Cây nho lấy lá, chế độ tưới, hiệu quả sử dụng nước, lượng nước tưới, Năng suất, Tưới nhỏ giọt.ABSTRACT The experimental research on drip irrigation schedule with two-day, three-day and four-day irrigation frequencies for Grape Leaves at the scarce region, Binh Thuan province. The Penman method was applied for calculating experimental water requirement of three levels as high, medium and low amount. The experimental results were used for assessing the effect of water saving irrigation in comparison with the traditional one for water utilization issue, crop development and productivity, especially, to determine suitable drip irrigation schedule (Crop Coefficient Kc) for Grape Leaves with two-day irrigation frequency and low amount by growing stages. This research result has been applying in practice to develop effectively agricultural prodution at the scarce region. Keywords: Drip irrigation, grape Leaves, irrigation amount, irrigation schedule, Productivity, Water use efficiency.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu chế độ tưới cho cây trồng cạn xác định: nhu cầu nước cho cây trongquá trình sinh trưởng thay đổi tùy thuộc vào thời gian sinh trưởng, điều kiện khí hậu,thổ nhưỡng, mực nước ngầm, trình độ sản xuất, năng xuất sản phẩm… Đối với câytrồng cạn, hiện có các phương pháp nghiên cứu chế độ tưới chính dựa theo: giai đoạn58 VIEÄN KHOA HOÏC THUÛY LÔÏI MIEÀN NAM TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2016sinh trưởng, các chỉ tiêu sinh lý, hình thái bên ngoài của cây, độ ẩm của đất. Các nhàkhoa học trên thế giới và trong nước Supler (1838), Sumakhe (1864), Mitterlic (1923),Kachinski (1923, 1947, 1954, 1967); Lebedep (1936), Rode (1952; 1956; 1960; 1966),Winter (1980), Ziska và Hall (1983), Korte (1983), Eck (1987), Speck (1989) Bastug. R(1987), Karaata (1991), Musick (1999), Kirda (1999), Hà Học Ngô (1977), Lê Sâm(1988, 1989), Lê Thị Nguvên (1994), Nguyễn Tuấn Anh (1994), Nguyễn Tất Cảnh(1994), Trần Kông Tấu, Nguyễn Thị Dần (1996), Nguyễn Văn Dung (1998, 1999), LêXuân Đính (1998)... đã nghiên cứu và chỉ ra rằng, để áp dụng chế độ tưới cho cây trồngrất cần thiết phải chú ý đến tính chất nước của đất, bởi nó sẽ cho biết khả năng thấm,giữ lại và tích lũy lâu dài trữ lượng nước trong đất để cung cấp cho cây trồng hấp phụmột cách hiệu quả, đây là một trong những đặc tính cần thiết tạo nên độ phì nhiêu chođất [1], [2]. Trên thế giới, cây nho lấy lá được trồng nhiều ở khu vực từ 30-500 Bắc và Namcủa Xích đạo như: California – Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, Nam Australia, Brazil, TrungQuốc, Thái Lan..., tại Việt Nam, do đặc điểm sinh lý của cây phù hợp với điều kiện tựnhiên, đặc biệt là khu vực phía Nam (Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, LâmĐồng…), nên cây đã phát triển rất tốt và sản phẩm được thu hoạch ổn định để phục vụchế biến và xuất khẩu. Tuy nhiên, vấn đề tưới nước cho cây mới chỉ dừng ở phươngpháp tưới cổ truyền theo cảm tính (tưới dải hoặc tưới rãnh), nên rất lãng phí nước vàkhông hiệu quả, đặc biệt là đối với những vùng khó khăn và bức xúc về điều kiện nguồnnước. Theo chuyên gia về trồng nho M.Sc. Wolfgang W.Schaefer (CHLB Đức), ngườiđã đưa cây nho lá từ Brazil tới Việt Nam năm 2006 khẳng định, hiện nay trên thế giớichưa có bất cứ nghiên cứu nào về chế độ tưới hợp lý cho cây nho lấy lá, đặc biệt là tạinhững vùng nhiệt đới khan hiếm nước. Việc nghiên cứu chế độ tưới mới chỉ được thựchiện dành cho cây nho lấy quả, sau đó dùng kết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chế độ tưới thích hợp Cây nho lấy lá Kỹ thuật tưới nhỏ giọt Vùng khan hiếm nước Hệ thống tưới phun sương Phương pháp Penman tính toán lượng nước tướiGợi ý tài liệu liên quan:
-
0 trang 24 0 0
-
11 trang 12 0 0
-
13 trang 10 0 0
-
Xây dựng tiêu chí đánh giá tính ổn định của mô hình cấp nước tại vùng núi cao, vùng khan hiếm nước
12 trang 10 0 0 -
19 trang 9 0 0
-
10 trang 9 0 0
-
So sánh hiệu quả kỹ thuật giữa hai mô hình tưới thấm và tưới nhỏ giọt lên dưa hấu tại tỉnh Trà Vinh
6 trang 9 0 0 -
10 trang 8 0 0
-
Đánh giá tài nguyên nước mạch lộ trên địa bàn Tây Nguyên
12 trang 8 0 0 -
Đánh giá hiệu quả của đập ngầm làm chậm dòng chảy trong tầng cuội sỏi vùng Ninh Thuận, Bình Thuận
8 trang 7 0 0