Nghiên cứu thực nghiệm chế độ tưới thích hợp cho cây nho lấy lá bằng kỹ thuật tưới nhỏ giọt tại vùng khan hiếm nước
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu thực nghiệm chế độ tưới bằng kỹ thuật tưới nhỏ giọt (có lắp đặt thêm hệ thống tưới phun sương cải tạo vi khí hậu) cho cây nho lấy lá trong 3 mùa vụ với 3 chu kỳ tưới: 2, 3 và 4 ngày (CK2, CK3, CK4), tại vùng khan hiếm nước, tỉnh Bình Thuận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thực nghiệm chế độ tưới thích hợp cho cây nho lấy lá bằng kỹ thuật tưới nhỏ giọt tại vùng khan hiếm nướcBÀI BÁO KHOA HỌCNGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CHẾ ĐỘ TƯỚI THÍCH HỢPCHO CÂY NHO LẤY LÁ BẰNG KỸ THUẬT TƯỚI NHỎ GIỌTTẠI VÙNG KHAN HIẾM NƯỚCTrần Thái Hùng1, Võ Khắc Trí1, Lê Sâm1Tóm tắt: Nghiên cứu thực nghiệm chế độ tưới bằng kỹ thuật tưới nhỏ giọt (có lắp đặt thêm hệthống tưới phun sương cải tạo vi khí hậu) cho cây nho lấy lá trong 3 mùa vụ với 3 chu kỳ tưới: 2, 3và 4 ngày (CK2, CK3, CK4), tại vùng khan hiếm nước, tỉnh Bình Thuận. Đo đạc các yếu tố khítượng hàng ngày phục vụ tính toán lượng nước tưới thực nghiệm bằng phương pháp Penman. Sovới kỹ thuật tưới truyền thống, lượng nước của kỹ thuật tưới tiết kiệm nước CK2 chỉ từ48,70÷88,40%, CK3 từ 47,58÷87,81%, CK4 từ 40,25÷75,31%. Trong cùng một chu kỳ tưới, trọnglượng lá cây các lô có thêm hệ thống tưới phun sương lớn hơn các lô còn lại, các lô có mức tưới ítnước đạt hiệu quả sử dụng nước cao nhất, tiếp đến là mức tưới trung bình và mức tưới cao. Thiếtlập chế độ tưới nhỏ giọt thích hợp cho cây nho lấy lá với chu kỳ 2 ngày và mức tưới ít nước, theocác giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây, góp phần ứng dụng vào thực tiễn sản xuất nôngnghiệp tại vùng khô hạn một cách hiệu quả.Từ khóa: Câynholấylá,chếđộtưới,hiệuquảsửdụngnước,lượngnướctưới,năngsuất,tướinhỏgiọt.Nam(NinhThuận,BìnhThuận,ĐồngNai,Lâm1. ĐẶT VẤN ĐỀ1Nghiêncứuchếđộtướichocâytrồngcạnđể Đồng…), nên cây đã phát triển rất tốt và sảnxácđịnh:nhucầunướcchocâytrongquátrình phẩm được thu hoạch ổn định để phục vụ chếsinh trưởng thay đổi tùy thuộc vào thời gian biếnvàxuấtkhẩu.Tuynhiên,vấnđềtướinướcsinhtrưởng,điềukiệnkhíhậu,thổnhưỡng,mực cho cây mới chỉ dừng ở phương pháp tướinước ngầm, trình độ sản xuất, năng xuất sản truyền thống (tưới dải hoặc tưới rãnh), nên rấtphẩm… Đối với cây trồng cạn, hiện có các lãngphínướcvàkhônghiệuquả.Theochuyênphươngphápnghiêncứuchếđộtướichínhdựa giavềtrồngnhoWolfgangW.Schaefer(CHLBtheo:giaiđoạisinhtrưởng,cácchỉtiêusinhlý, Đức), người đã đưa cây nho lá từ Brazil tớihình thái bên ngoài của cây, độ ẩm của đất... trồngởViệtNamkhẳngđịnh,hiệnnaytrênthế(EdHellman,2015;NgôHH,1977;LarryE.W, giới chưa có bất cứ nghiên cứu nào về chế độ2001;HungTT,etal.,2008).tưới hợp lý cho cây nho lấy lá, đặc biệt là tạiTrên thế giới, cây nho lấy lá được trồng những vùng nhiệt đới khan hiếm nước, việcnhiềuởkhuvựctừ30÷500BắcvàNamcủaxích nghiêncứuchếđộtướimớichỉđượcthựchiệnđạonhư:California–Mỹ,Brazil,ThổNhĩKỳ, dànhchocâynholấyquả,sauđódùngkếtquảHy Lạp, Nam Australia, Trung Quốc, Thái nghiên cứu này để ứng dụng tưới cho cây nhoLan... Năm 2006, giống nho lấy lá Thomson lấylá.TrongđiềukiệnnguồnnướcthiếuhụtởSeedless được nhập từ Brazil về trồng tại Việt nhiềunơitrênthếgiớivàtạiViệtNam,đặcbiệtNam.Dođặcđiểmsinhlýcủacâyphùhợpvới làđốivớinhữngvùngkhókhănvàbứcxúcvềđiều kiện tự nhiên, trong đó có khu vực phía nguồn nước như Nam Trung Bộ (tỉnh NinhThuậnvàBìnhThuận),việcứngdụngkỹthuậttướitiếtkiệmnướcchocâytrồngcạn,trongđó1Viện Khoa học Thủy lợi miền NamKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 55 (11/2016)73cócâynholấylálàrấtcầnthiếtnhằmnângcaohiệuquảsửdụngnướcvàchấtlượngsảnphẩmcâytrồng,từđókhuyếncáongườidânứngdụngvànhânrộngmôhìnhtướitiếtkiệmnướctrongsản xuất nông nghiệp (Dan G.,et al., 1976;EdHellman,2015;LêSâm,2002;HungTT,etal.,2008;HungTT,etal.,2016).2. ĐỐI TƯỢNG, CÁCH TIẾP CẬN VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứuXácđịnhchếđộtướithíchhợpchocâynholấylábằngkỹthuậttướinhỏgiọt,baogồm:chukỳtướivàlượngnướctướitheotừnggiaiđoạnsinhtrưởngcủacây.Giống: giống nho lấy lá ThompsonSeedlessnhậpkhẩutừBrazil;2.2. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứuTiếpcậnvàkếthừacóchọnlọccáckếtquảnghiêncứukhoahọc,cácmôhìnhsảnxuấtthựctế(trồngtrọt,thuhoạchvàbảoquảnsảnphẩm,tướitiếtkiệmnước...)(LêSâm,2002);Thí nghiệm trên đồng ruộng và trong phòng(các chỉ tiêu cơ,lý hóa của đất và nước (KhoaLV,etal.,1996);Ứngdụngmáymóc,thiếtbịvàvậtliệumớiđểlắpđặtmôhìnhtướitiếtkiệmnướcbằnghệthống nhỏ giọt (có thêm hệ thống tưới phunsươngcảitạovikhíhậu)(DanG.,etal.,1976;Netafim, 1994) từ tháng 01/2012 đến tháng5/2013,gồm3mùavụcanhtác:vụV1từtháng01÷4/2012,vụV2từtháng9÷12/2012vàvụV3từ tháng 01÷4/2013 (không quan trắc trongnhững tháng mùa mưa); địa điểm tại xã Thuận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thực nghiệm chế độ tưới thích hợp cho cây nho lấy lá bằng kỹ thuật tưới nhỏ giọt tại vùng khan hiếm nướcBÀI BÁO KHOA HỌCNGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CHẾ ĐỘ TƯỚI THÍCH HỢPCHO CÂY NHO LẤY LÁ BẰNG KỸ THUẬT TƯỚI NHỎ GIỌTTẠI VÙNG KHAN HIẾM NƯỚCTrần Thái Hùng1, Võ Khắc Trí1, Lê Sâm1Tóm tắt: Nghiên cứu thực nghiệm chế độ tưới bằng kỹ thuật tưới nhỏ giọt (có lắp đặt thêm hệthống tưới phun sương cải tạo vi khí hậu) cho cây nho lấy lá trong 3 mùa vụ với 3 chu kỳ tưới: 2, 3và 4 ngày (CK2, CK3, CK4), tại vùng khan hiếm nước, tỉnh Bình Thuận. Đo đạc các yếu tố khítượng hàng ngày phục vụ tính toán lượng nước tưới thực nghiệm bằng phương pháp Penman. Sovới kỹ thuật tưới truyền thống, lượng nước của kỹ thuật tưới tiết kiệm nước CK2 chỉ từ48,70÷88,40%, CK3 từ 47,58÷87,81%, CK4 từ 40,25÷75,31%. Trong cùng một chu kỳ tưới, trọnglượng lá cây các lô có thêm hệ thống tưới phun sương lớn hơn các lô còn lại, các lô có mức tưới ítnước đạt hiệu quả sử dụng nước cao nhất, tiếp đến là mức tưới trung bình và mức tưới cao. Thiếtlập chế độ tưới nhỏ giọt thích hợp cho cây nho lấy lá với chu kỳ 2 ngày và mức tưới ít nước, theocác giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây, góp phần ứng dụng vào thực tiễn sản xuất nôngnghiệp tại vùng khô hạn một cách hiệu quả.Từ khóa: Câynholấylá,chếđộtưới,hiệuquảsửdụngnước,lượngnướctưới,năngsuất,tướinhỏgiọt.Nam(NinhThuận,BìnhThuận,ĐồngNai,Lâm1. ĐẶT VẤN ĐỀ1Nghiêncứuchếđộtướichocâytrồngcạnđể Đồng…), nên cây đã phát triển rất tốt và sảnxácđịnh:nhucầunướcchocâytrongquátrình phẩm được thu hoạch ổn định để phục vụ chếsinh trưởng thay đổi tùy thuộc vào thời gian biếnvàxuấtkhẩu.Tuynhiên,vấnđềtướinướcsinhtrưởng,điềukiệnkhíhậu,thổnhưỡng,mực cho cây mới chỉ dừng ở phương pháp tướinước ngầm, trình độ sản xuất, năng xuất sản truyền thống (tưới dải hoặc tưới rãnh), nên rấtphẩm… Đối với cây trồng cạn, hiện có các lãngphínướcvàkhônghiệuquả.Theochuyênphươngphápnghiêncứuchếđộtướichínhdựa giavềtrồngnhoWolfgangW.Schaefer(CHLBtheo:giaiđoạisinhtrưởng,cácchỉtiêusinhlý, Đức), người đã đưa cây nho lá từ Brazil tớihình thái bên ngoài của cây, độ ẩm của đất... trồngởViệtNamkhẳngđịnh,hiệnnaytrênthế(EdHellman,2015;NgôHH,1977;LarryE.W, giới chưa có bất cứ nghiên cứu nào về chế độ2001;HungTT,etal.,2008).tưới hợp lý cho cây nho lấy lá, đặc biệt là tạiTrên thế giới, cây nho lấy lá được trồng những vùng nhiệt đới khan hiếm nước, việcnhiềuởkhuvựctừ30÷500BắcvàNamcủaxích nghiêncứuchếđộtướimớichỉđượcthựchiệnđạonhư:California–Mỹ,Brazil,ThổNhĩKỳ, dànhchocâynholấyquả,sauđódùngkếtquảHy Lạp, Nam Australia, Trung Quốc, Thái nghiên cứu này để ứng dụng tưới cho cây nhoLan... Năm 2006, giống nho lấy lá Thomson lấylá.TrongđiềukiệnnguồnnướcthiếuhụtởSeedless được nhập từ Brazil về trồng tại Việt nhiềunơitrênthếgiớivàtạiViệtNam,đặcbiệtNam.Dođặcđiểmsinhlýcủacâyphùhợpvới làđốivớinhữngvùngkhókhănvàbứcxúcvềđiều kiện tự nhiên, trong đó có khu vực phía nguồn nước như Nam Trung Bộ (tỉnh NinhThuậnvàBìnhThuận),việcứngdụngkỹthuậttướitiếtkiệmnướcchocâytrồngcạn,trongđó1Viện Khoa học Thủy lợi miền NamKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 55 (11/2016)73cócâynholấylálàrấtcầnthiếtnhằmnângcaohiệuquảsửdụngnướcvàchấtlượngsảnphẩmcâytrồng,từđókhuyếncáongườidânứngdụngvànhânrộngmôhìnhtướitiếtkiệmnướctrongsản xuất nông nghiệp (Dan G.,et al., 1976;EdHellman,2015;LêSâm,2002;HungTT,etal.,2008;HungTT,etal.,2016).2. ĐỐI TƯỢNG, CÁCH TIẾP CẬN VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứuXácđịnhchếđộtướithíchhợpchocâynholấylábằngkỹthuậttướinhỏgiọt,baogồm:chukỳtướivàlượngnướctướitheotừnggiaiđoạnsinhtrưởngcủacây.Giống: giống nho lấy lá ThompsonSeedlessnhậpkhẩutừBrazil;2.2. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứuTiếpcậnvàkếthừacóchọnlọccáckếtquảnghiêncứukhoahọc,cácmôhìnhsảnxuấtthựctế(trồngtrọt,thuhoạchvàbảoquảnsảnphẩm,tướitiếtkiệmnước...)(LêSâm,2002);Thí nghiệm trên đồng ruộng và trong phòng(các chỉ tiêu cơ,lý hóa của đất và nước (KhoaLV,etal.,1996);Ứngdụngmáymóc,thiếtbịvàvậtliệumớiđểlắpđặtmôhìnhtướitiếtkiệmnướcbằnghệthống nhỏ giọt (có thêm hệ thống tưới phunsươngcảitạovikhíhậu)(DanG.,etal.,1976;Netafim, 1994) từ tháng 01/2012 đến tháng5/2013,gồm3mùavụcanhtác:vụV1từtháng01÷4/2012,vụV2từtháng9÷12/2012vàvụV3từ tháng 01÷4/2013 (không quan trắc trongnhững tháng mùa mưa); địa điểm tại xã Thuận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật tưới nhỏ giọt Cây nho lấy lá Chếđộtưới Hiệuquảsửdụngnước Lượngnướctưới năngsuất tướinhỏgiọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 12 0 0
-
19 trang 10 0 0
-
13 trang 10 0 0
-
So sánh hiệu quả kỹ thuật giữa hai mô hình tưới thấm và tưới nhỏ giọt lên dưa hấu tại tỉnh Trà Vinh
6 trang 10 0 0 -
27 trang 7 0 0