![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu chỉ số huyết áp, tần số mạch của học sinh trung học cơ sở các lứa tuổi ở tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 313.95 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm so sánh giá trị trung bình chỉ số huyết áp và tần số mạch của học sinh (HS) trung học cơ sở (THCS) tỉnh Thái Nguyên theo lứa tuổi và dân tộc trong quá trình phát triển. Đối tượng nghiên cứu: 5.796 lượt HS lứa tuổi từ 12 - 16 của 7 trường THCS thuộc tỉnh Thái Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chỉ số huyết áp, tần số mạch của học sinh trung học cơ sở các lứa tuổi ở tỉnh Thái Nguyênt¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2016NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ HUYẾT ÁP, TẦN SỐ MẠCHCỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ CÁC LỨA TUỔIỞ TỈNH THÁI NGUYÊNHoàng Thu Soan*; Lê Văn Sơn**; Nguyễn Văn Tư*TÓM TẮTMục tiêu: so sánh giá trị trung bình chỉ số huyết áp và tần số mạch của học sinh (HS) trunghọc cơ sở (THCS) tỉnh Thái Nguyên theo lứa tuổi và dân tộc trong quá trình phát triển. Đốitượng nghiên cứu: 5.796 lượt HS lứa tuổi từ 12 - 16 của 7 trường THCS thuộc tỉnh TháiNguyên. Phương pháp: mô tả cắt ngang và theo dõi dọc trong 3 năm liên tục. Kết quả và kếtluận: không có sự khác biệt về chỉ số huyết áp và tần số mạch ở phần lớn HS thuộc các dântộc khác nhau trong cùng khu vực miền núi. Đa số HS ở thành phố có huyết áp tâm thu (HATT)và tần số mạch cao hơn, còn huyết áp tâm trương (HATTr) lại thấp hơn so với HS miền núi.HS các dân tộc khác nhau có HATT và HATTr tăng dần, ngược lại, tần số mạch giảm dần từ 12- 16 tuổi. Mức thay đổi HATT lớn hơn mức thay đổi HATTr. Mức tăng huyết áp cao nhất ở nữđộ tuổi 12 lên 13, ở nam: 13 lên 14 tuổi; mức giảm tần số mạch nhiều nhất ở cả nam và nữ từ12 lên 13 tuổi.* Từ khóa: Huyết áp; Tần số mạch; Học sinh trung học cơ sở; Thái Nguyên.Study of Blood Pressure, Circuit Frequency of Students in HighSchool in Thainguyen CitySummaryObjectives: To compare mean value of systolic blood pressure (SBP), diastolic bloodpressure (DBP) and circuit frequency of high school students of different ethnics and ages inThainguyen. Subjects and methods: A cross-sectional descriptive and longitudinal study wasconducted during three consecutive years. Participants included the students at the age of 12 - 16years old of 7 schools in Thainguyen City (5,796 arrival students).Results and conclusion:- In rural area, there was no difference in SBP, DBP and frequency of the circuit amongstudents. Meanwhile, most of them in urban area had higher SBP and frequency circuit, butlower DBP than those in the country.- SBP and DBP in students of different ethnics increased gradually and conversely, circuitfrequency decreased progressively along with the age (from 12 to 16 years old). Changes inSBP were higher than that in DBP. Female students had the highest increase in SBP and DBPfrom 12 up to 13 years old and from 13 up to 14 years old in male students. There was asignificant decrease in frequency circuit in both sexes between the age of 12 and 13.* Key words: Blood pressure; Circuit frequency; High school students; Thainguyen City.* Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên** Học viện Quân yNgười phản hồi (Corresponding): Hoàng Thu Soan (soanyk@gmail.com)Ngày nhận bài: 18/05/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 22/06/2016Ngày bài báo được đăng: 30/06/201699t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2016ĐẶT VẤN ĐỀLứa tuổi HS THCS là giai đoạn trẻbước vào tuổi dậy thì, cơ thể có sự thayđổi nhanh về thể chất (cả hình thái vàchức năng) [2]. Sự thay đổi về hình thái(cân nặng, chiều cao…) dễ nhận thấy,song sự thay đổi về chức năng của hệthống các cơ quan trong cơ thể, trong đócó hệ tim mạch diễn ra rất phức tạp, khóthấy được. Ở Việt Nam, chưa có nhiềunghiên cứu về vấn đề này, nhất là đánhgiá sự tiến triển các chỉ số chức năng củacơ quan nào đó trong một giai đoạn pháttriển của trẻ. Xuất phát từ lý do trên,chúng tôi thực hiện nghiên cứu nàynhằm: So sánh giá trị trung bình chỉ sốhuyết áp và tần số mạch của HS THCStỉnh Thái Nguyên theo lứa tuổi và dân tộctrong quá trình phát triển.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng và thời gian nghiêncứu.* Đối tượng nghiên cứu: HS 12 - 16tuổi (từ lớp 6 - 9) của 7 trường THCSthuộc tỉnh Thái Nguyên, gồm 5.796 lượtHS: 2.547 HS được nghiên cứu ở năm2010 (lần 1) trong đó 1.925/2.547 HSnghiên cứu tiếp năm 2011 (lần 2) và tiếptục đến năm 2012 có 1.324/1.925 HSđược đánh giá lần thứ 3. Chia đối tượngnghiên cứu thành 4 nhóm: nhóm 1:HS dân tộc Kinh ở thành phố; nhóm 2:HS dân tộc Kinh ở miền núi. Nhóm 3:HS dân tộc Nùng ở miền núi. Nhóm 4:HS tộc thiểu số khác (dân tộc Tày, Dao,Cao Lan, Mông, Sán Dìu) ở miền núi.Mỗi nhóm lại được chia thành 5 lớp tuổi(12, 13, 14, 15, 16 tuổi) và theo giới.100* Tiêu chuẩn lựa chọn: khỏe mạnh, tựnguyện và đủ điều kiện tham gia nghiêncứu.* Tiêu chuẩn loại trừ: HS có các bệnhvề tim mạch và bệnh gây ảnh hưởng đếnchức năng tim, mạch.* Thời gian nghiên cứu: 2010 - 2012.2. Phương pháp nghiên cứu.* Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngangkết hợp theo dõi dọc.* Chỉ tiêu nghiên cứu và cách xác định:- Tuổi, giới, dân tộc, đặc điểm kinhnguyệt của HS (xác định lần có kinhnguyệt đầu tiên) bằng phiếu phỏng vấn.- Đối tượng được nghỉ ngơi khoảng 15phút trước khi tiến hành lấy mạch và đohuyết áp. Đo huyết áp động mạch cánhtay trái ở tư thế ngồi, cánh tay để ngangtim, theo phương pháp Korotkoff. Dùnghuyết áp kế đồng hồ phù hợp với kíchthước tay chuẩn với huyết áp kế thủyngân. Đối với HS có kích thước tay ngắn,nhỏ, dùng huyết áp kế đồng hồ cho trẻem (ALPK) (Nhật Bản). Đảm bảo băngquấn cần che phủ 2/3 chiều dài cánh taytrẻ, bề dài của băng cần đủ bao trọn chuvi cánh tay.- Đếm mạch bằng cách bắt mạch quayở cổ tay bên phải. Lấy mạch 3 lần, mỗilần 1 phút, giá trị mạch được tính trungbình của 3 lần đếm.* Phương tiện máy móc sử dụng trongnghiên cứu: mẫu phiếu điều tra, ống nghevà huyết áp kế điện tử của Nhật Bản(ALPK).* Xử lý số liệu:- Quản lý số liệu bằng phần mềmExcel. Xử lý số liệu bằng phần mềmSTATA 10. Các chỉ số được trình bàyt¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2016dưới dạng giá trị trung bình ± độ lệchchuẩn ( X ± SD).- So sánh sự khác biệt các chỉ số bằngt-test. Đánh giá sự khác biệt quan sát:p ≥ 0,05: khác biệt không có ý nghĩathống kê; p < 0,05: khác biệt có ý nghĩathống kê; p < 0,01: khác biệt rất có ýnghĩa thống kê.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN1. Huyết áp, tần số mạch của các nhóm HS.Bảng 1: HATT (mmHg) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chỉ số huyết áp, tần số mạch của học sinh trung học cơ sở các lứa tuổi ở tỉnh Thái Nguyênt¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2016NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ HUYẾT ÁP, TẦN SỐ MẠCHCỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ CÁC LỨA TUỔIỞ TỈNH THÁI NGUYÊNHoàng Thu Soan*; Lê Văn Sơn**; Nguyễn Văn Tư*TÓM TẮTMục tiêu: so sánh giá trị trung bình chỉ số huyết áp và tần số mạch của học sinh (HS) trunghọc cơ sở (THCS) tỉnh Thái Nguyên theo lứa tuổi và dân tộc trong quá trình phát triển. Đốitượng nghiên cứu: 5.796 lượt HS lứa tuổi từ 12 - 16 của 7 trường THCS thuộc tỉnh TháiNguyên. Phương pháp: mô tả cắt ngang và theo dõi dọc trong 3 năm liên tục. Kết quả và kếtluận: không có sự khác biệt về chỉ số huyết áp và tần số mạch ở phần lớn HS thuộc các dântộc khác nhau trong cùng khu vực miền núi. Đa số HS ở thành phố có huyết áp tâm thu (HATT)và tần số mạch cao hơn, còn huyết áp tâm trương (HATTr) lại thấp hơn so với HS miền núi.HS các dân tộc khác nhau có HATT và HATTr tăng dần, ngược lại, tần số mạch giảm dần từ 12- 16 tuổi. Mức thay đổi HATT lớn hơn mức thay đổi HATTr. Mức tăng huyết áp cao nhất ở nữđộ tuổi 12 lên 13, ở nam: 13 lên 14 tuổi; mức giảm tần số mạch nhiều nhất ở cả nam và nữ từ12 lên 13 tuổi.* Từ khóa: Huyết áp; Tần số mạch; Học sinh trung học cơ sở; Thái Nguyên.Study of Blood Pressure, Circuit Frequency of Students in HighSchool in Thainguyen CitySummaryObjectives: To compare mean value of systolic blood pressure (SBP), diastolic bloodpressure (DBP) and circuit frequency of high school students of different ethnics and ages inThainguyen. Subjects and methods: A cross-sectional descriptive and longitudinal study wasconducted during three consecutive years. Participants included the students at the age of 12 - 16years old of 7 schools in Thainguyen City (5,796 arrival students).Results and conclusion:- In rural area, there was no difference in SBP, DBP and frequency of the circuit amongstudents. Meanwhile, most of them in urban area had higher SBP and frequency circuit, butlower DBP than those in the country.- SBP and DBP in students of different ethnics increased gradually and conversely, circuitfrequency decreased progressively along with the age (from 12 to 16 years old). Changes inSBP were higher than that in DBP. Female students had the highest increase in SBP and DBPfrom 12 up to 13 years old and from 13 up to 14 years old in male students. There was asignificant decrease in frequency circuit in both sexes between the age of 12 and 13.* Key words: Blood pressure; Circuit frequency; High school students; Thainguyen City.* Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên** Học viện Quân yNgười phản hồi (Corresponding): Hoàng Thu Soan (soanyk@gmail.com)Ngày nhận bài: 18/05/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 22/06/2016Ngày bài báo được đăng: 30/06/201699t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2016ĐẶT VẤN ĐỀLứa tuổi HS THCS là giai đoạn trẻbước vào tuổi dậy thì, cơ thể có sự thayđổi nhanh về thể chất (cả hình thái vàchức năng) [2]. Sự thay đổi về hình thái(cân nặng, chiều cao…) dễ nhận thấy,song sự thay đổi về chức năng của hệthống các cơ quan trong cơ thể, trong đócó hệ tim mạch diễn ra rất phức tạp, khóthấy được. Ở Việt Nam, chưa có nhiềunghiên cứu về vấn đề này, nhất là đánhgiá sự tiến triển các chỉ số chức năng củacơ quan nào đó trong một giai đoạn pháttriển của trẻ. Xuất phát từ lý do trên,chúng tôi thực hiện nghiên cứu nàynhằm: So sánh giá trị trung bình chỉ sốhuyết áp và tần số mạch của HS THCStỉnh Thái Nguyên theo lứa tuổi và dân tộctrong quá trình phát triển.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng và thời gian nghiêncứu.* Đối tượng nghiên cứu: HS 12 - 16tuổi (từ lớp 6 - 9) của 7 trường THCSthuộc tỉnh Thái Nguyên, gồm 5.796 lượtHS: 2.547 HS được nghiên cứu ở năm2010 (lần 1) trong đó 1.925/2.547 HSnghiên cứu tiếp năm 2011 (lần 2) và tiếptục đến năm 2012 có 1.324/1.925 HSđược đánh giá lần thứ 3. Chia đối tượngnghiên cứu thành 4 nhóm: nhóm 1:HS dân tộc Kinh ở thành phố; nhóm 2:HS dân tộc Kinh ở miền núi. Nhóm 3:HS dân tộc Nùng ở miền núi. Nhóm 4:HS tộc thiểu số khác (dân tộc Tày, Dao,Cao Lan, Mông, Sán Dìu) ở miền núi.Mỗi nhóm lại được chia thành 5 lớp tuổi(12, 13, 14, 15, 16 tuổi) và theo giới.100* Tiêu chuẩn lựa chọn: khỏe mạnh, tựnguyện và đủ điều kiện tham gia nghiêncứu.* Tiêu chuẩn loại trừ: HS có các bệnhvề tim mạch và bệnh gây ảnh hưởng đếnchức năng tim, mạch.* Thời gian nghiên cứu: 2010 - 2012.2. Phương pháp nghiên cứu.* Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngangkết hợp theo dõi dọc.* Chỉ tiêu nghiên cứu và cách xác định:- Tuổi, giới, dân tộc, đặc điểm kinhnguyệt của HS (xác định lần có kinhnguyệt đầu tiên) bằng phiếu phỏng vấn.- Đối tượng được nghỉ ngơi khoảng 15phút trước khi tiến hành lấy mạch và đohuyết áp. Đo huyết áp động mạch cánhtay trái ở tư thế ngồi, cánh tay để ngangtim, theo phương pháp Korotkoff. Dùnghuyết áp kế đồng hồ phù hợp với kíchthước tay chuẩn với huyết áp kế thủyngân. Đối với HS có kích thước tay ngắn,nhỏ, dùng huyết áp kế đồng hồ cho trẻem (ALPK) (Nhật Bản). Đảm bảo băngquấn cần che phủ 2/3 chiều dài cánh taytrẻ, bề dài của băng cần đủ bao trọn chuvi cánh tay.- Đếm mạch bằng cách bắt mạch quayở cổ tay bên phải. Lấy mạch 3 lần, mỗilần 1 phút, giá trị mạch được tính trungbình của 3 lần đếm.* Phương tiện máy móc sử dụng trongnghiên cứu: mẫu phiếu điều tra, ống nghevà huyết áp kế điện tử của Nhật Bản(ALPK).* Xử lý số liệu:- Quản lý số liệu bằng phần mềmExcel. Xử lý số liệu bằng phần mềmSTATA 10. Các chỉ số được trình bàyt¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2016dưới dạng giá trị trung bình ± độ lệchchuẩn ( X ± SD).- So sánh sự khác biệt các chỉ số bằngt-test. Đánh giá sự khác biệt quan sát:p ≥ 0,05: khác biệt không có ý nghĩathống kê; p < 0,05: khác biệt có ý nghĩathống kê; p < 0,01: khác biệt rất có ýnghĩa thống kê.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN1. Huyết áp, tần số mạch của các nhóm HS.Bảng 1: HATT (mmHg) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược quân sự Chỉ số huyết áp của học sinh Tần số mạch của học sinhTài liệu liên quan:
-
6 trang 307 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 222 0 0
-
8 trang 220 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 217 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 208 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
9 trang 168 0 0