![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu chuẩn hóa đánh giá nhận thức cộng đồng về môi trường sinh thái
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 252.89 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày những kết quả nghiên cứu xây dựng thang đo chuẩn hóa đánh giá nhận thức cộng đồng về các vấn đề môi trường sinh thái. Nghiên cứu xây dựng mô hình đánh giá dựa trên cách thức tiếp cận đa tiêu chí và phân tích thống kê thông qua các bước công cụ như đánh giá sơ bộ thang đo, phân tích nhân tố khám khá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chuẩn hóa đánh giá nhận thức cộng đồng về môi trường sinh thái30 KHOA HOÏC KYÕ THUAÄTTẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG Nghiên cứu chuẩn hóa đánh giá nhận thức cộng đồng về môi trường sinh thái ThS. NGUYỄN MINH KỲ1*, PGS. TS. LÊ VĂN THĂNG2, ThS. NGUYỄN TUẤN ANH1 Bài báo trình bày những kết quả nghiên cứu xây dựng thang đo chuẩn hóa đánh giá nhận thức cộng đồng về các vấn đề môi trường sinh thái. Nghiên cứu xây dựng mô hình đánh giá dựa trên cách thức tiếp cận đa tiêu chí và phân tích thống kê thông qua các bước công cụ như đánh giá sơ bộ thang đo, phân tích nhân tố khám khá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA). Kết quả trích lược thành phần cấu trúc những vấn đề cơ bản về môi trường (4 biến quan sát) và tiêu điểm môi trường (4 biến quan sát) đạt mức độ phù hợp mô hình với các chỉ số như Chi-square/df; GFI; TLI; CFI và RMSEA. Nghiên cứu cho thấy sự hiểu biết và nhận thức môi trường của cộng đồng có kết quả tốt. Kết quả ước lượng với độ tin cậy 95% có các giá trị trung bình lớn hơn mức 4 của thang Likert 5 điểm. Trị số trung bình các biến quan sát về những vấn đề cơ bản về môi trường (BASE) đạt Mean = 4,2767 (SD=0,52621). Diễn biến thực trạng hiểu biết các tiêu điểm môi trường toàn cầu (HSPOT) có giá trị trung bình tương ứng với Mean = 4,0879 (SD = 0,58515). Mô hình nghiên cứu có thể sử dụng làm căn cứ hữu hiệu đưa ra khuyến nghị giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy và nâng cao nhận thức môi trường cho cộng đồng. 1. Mở đầu rất cao, nhận thức như vậy thường được liên Khi bàn về nhận thức môi trường, Don hệ, gắn liền với những hành vi, thói quen trong R.A. (2010) [10] cho rằng: “Nhận thức về môi đời sống thường nhật của hoạt động sống của trường thường được thảo luận ở khía cạnh con người. Do vậy, nhận thức môi trường cần những chi tiết (cái riêng) thiết thực nhằm cứu quan tâm đến các khía cạnh về các vấn đề như tầm quan trọng, vai trò, ý nghĩa thực sự của môi hành tinh chúng ta khỏi suy thoái và thảm họa trường để từ đó có thể gióng lên hồi chuông sinh thái”. Tác giả Don R.A. đã đề cập nhận thức “cảnh báo môi trường”. Nhận thức môi trường môi trường là nhằm cứu hành tinh trên phương [7] được đề cập ở các khía cạnh: “Khái niệm diện hành động cụ thể. Sự nhận định này có môi trường, mưa axit, hiệu ứng nhà kính, suy giá trị thực tiễn mang tính áp dụng hiệu quả thoái tầng ozone, tài nguyên có thể phục hồi, —————————— 1 Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh rừng nhiệt đới, môi trường nhân văn, ô nhiễm, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chuẩn hóa đánh giá nhận thức cộng đồng về môi trường sinh thái30 KHOA HOÏC KYÕ THUAÄTTẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG Nghiên cứu chuẩn hóa đánh giá nhận thức cộng đồng về môi trường sinh thái ThS. NGUYỄN MINH KỲ1*, PGS. TS. LÊ VĂN THĂNG2, ThS. NGUYỄN TUẤN ANH1 Bài báo trình bày những kết quả nghiên cứu xây dựng thang đo chuẩn hóa đánh giá nhận thức cộng đồng về các vấn đề môi trường sinh thái. Nghiên cứu xây dựng mô hình đánh giá dựa trên cách thức tiếp cận đa tiêu chí và phân tích thống kê thông qua các bước công cụ như đánh giá sơ bộ thang đo, phân tích nhân tố khám khá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA). Kết quả trích lược thành phần cấu trúc những vấn đề cơ bản về môi trường (4 biến quan sát) và tiêu điểm môi trường (4 biến quan sát) đạt mức độ phù hợp mô hình với các chỉ số như Chi-square/df; GFI; TLI; CFI và RMSEA. Nghiên cứu cho thấy sự hiểu biết và nhận thức môi trường của cộng đồng có kết quả tốt. Kết quả ước lượng với độ tin cậy 95% có các giá trị trung bình lớn hơn mức 4 của thang Likert 5 điểm. Trị số trung bình các biến quan sát về những vấn đề cơ bản về môi trường (BASE) đạt Mean = 4,2767 (SD=0,52621). Diễn biến thực trạng hiểu biết các tiêu điểm môi trường toàn cầu (HSPOT) có giá trị trung bình tương ứng với Mean = 4,0879 (SD = 0,58515). Mô hình nghiên cứu có thể sử dụng làm căn cứ hữu hiệu đưa ra khuyến nghị giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy và nâng cao nhận thức môi trường cho cộng đồng. 1. Mở đầu rất cao, nhận thức như vậy thường được liên Khi bàn về nhận thức môi trường, Don hệ, gắn liền với những hành vi, thói quen trong R.A. (2010) [10] cho rằng: “Nhận thức về môi đời sống thường nhật của hoạt động sống của trường thường được thảo luận ở khía cạnh con người. Do vậy, nhận thức môi trường cần những chi tiết (cái riêng) thiết thực nhằm cứu quan tâm đến các khía cạnh về các vấn đề như tầm quan trọng, vai trò, ý nghĩa thực sự của môi hành tinh chúng ta khỏi suy thoái và thảm họa trường để từ đó có thể gióng lên hồi chuông sinh thái”. Tác giả Don R.A. đã đề cập nhận thức “cảnh báo môi trường”. Nhận thức môi trường môi trường là nhằm cứu hành tinh trên phương [7] được đề cập ở các khía cạnh: “Khái niệm diện hành động cụ thể. Sự nhận định này có môi trường, mưa axit, hiệu ứng nhà kính, suy giá trị thực tiễn mang tính áp dụng hiệu quả thoái tầng ozone, tài nguyên có thể phục hồi, —————————— 1 Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh rừng nhiệt đới, môi trường nhân văn, ô nhiễm, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhận thức cộng đồng Môi trường sinh thái Đánh giá kiến thức môi Môi trường sinh thái của cộng đồng Phân tích nhân tố khẳng địnhTài liệu liên quan:
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 214 0 0 -
Mô hình động lực học của xuồng chữa cháy rừng tràm khi quay vòng
6 trang 181 0 0 -
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án Thuỷ điện La Trọng
84 trang 63 0 0 -
Quan điểm của Phật giáo về bảo vệ môi trường sinh thái và vận dụng ở Việt Nam hiện nay
8 trang 58 0 0 -
Bài giảng mô hình hóa môi trường - ( Bùi Đức Long ) chương 7
40 trang 46 0 0 -
Phát triển tài nguyên môi trường đồng bằng sông Cửu Long: Phần 1
196 trang 45 0 0 -
10 trang 45 0 0
-
Mất cân đối cung - cầu về nước: Giải pháp nào cho Việt Nam trong tương lai
3 trang 38 0 0 -
13 trang 38 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 1
151 trang 33 0 0