NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG TRÊN ĐẤT RUỘNG THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TẠI THÀNH PHỐ LẠNG SƠN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 250.85 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thành phố Lạng Sơn có tổng diện tích đất tự nhiên là 7.769 ha, trong đó đất nông nghiệp chiếm 16,67% và chủ yếu là đất ruộng. Cuộc sống của người nông dân Lạng Sơn chủ yếu dựa vào nông nghiệp, nhưng sản xuất trồng trọt vẫn còn nghèo nàn và thiếu sự đầu tư trong các hoạt đông sản xuất. Cơ cấu cây trồng trên đất ruộng rất khác nhau giữa các hộ nông dân và cây trồng chính vẫn chủ yếu là lúa, ngô, đậu đỗ và rau. Lúa và rau là 2 cây hàng hóa chính ở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG TRÊN ĐẤT RUỘNG THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TẠI THÀNH PHỐ LẠNG SƠN Đinh Ngọc Lan Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 62(13): 129 - 133 NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG TRÊN ĐẤT RUỘNG THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TẠI THÀNH PHỐ LẠNG SƠN Đinh Ngọc Lan* Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Thành phố Lạng Sơn có tổng diện tích đất tự nhiên là 7.769 ha, trong đó đất nông nghiệp chiếm 16,67% và chủ yếu là đất ruộng. Cuộc sống của người nông dân Lạng Sơn chủ yếu dựa vào nông nghiệp, nhưng sản xuất trồng trọt vẫn còn nghèo nàn và thiếu sự đầu tư trong các hoạt đông sản xuất. Cơ cấu cây trồng trên đất ruộng rất khác nhau giữa các hộ nông dân và cây trồng chính vẫn chủ yếu là lúa, ngô, đậu đỗ và rau. Lúa và rau là 2 cây hàng hóa chính ở đây nhưng thị trường tiêu thụ thì còn rất hạn chế. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng liên quan chặt chẽ với kiến thức của người nông dân về việc sử dụng nguồn sẵn có, cũng như các điều kiện kinh tế xã hội. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng nên tập trung vào đẩy mạnh tăng vụ, tăng các loại cây trồng mang tính chất hàng hóa và thay giống cây trồng mới. Từ khóa: Luân canh, cơ cấu cây trồng, đất ruộng, Lạng Sơn, nông nghiệp ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá Thành phố Lạng Sơn là trung tâm chính trị- đất nước, với cơ chế thị trường mở, ở mỗi kinh tế- văn hoá - xã hội của tỉnh Lạng Sơn và vùng đều có thế mạnh đặc thù về sinh thái và là một thành phố thương mại, du lịch với môi trường, không chỉ biết có trồng cây lương nhiều danh lam thắng cảnh. Tổng diện tích thực mà cần phải đa dạng hoá cây trồng. Nghị đất tự nhiên là 7.769 ha trong đó đất nông quyết IX và X của Đảng ta đã xác nhận quan nghiệp chiếm 16,67% và chủ yếu là đất ruộng điểm trên và nhà nước ta đang khuyến khích [3]. Hiện nay trên đất ruộng tại nhiều xã, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp để phường của Thành phố Lạng Sơn vụ xuân và đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh tế cho từng vụ hè vẫn trồng chủ yếu là lúa với năng suất nông hộ, nâng cao hiệu quả sản xuất trên cơ thấp (4 tấn/ha). Tuy các chủng loại rau rất đa sở khai thác tối ưu lợi thế so sánh của từng dạng và phong phú, đặc biệt là một số loại rau đặc sản như Cải làn, Cải ngồng ngọt, Cải tiểu vùng, đẩy mạnh sự phát triển kinh tế và xanh.... được người tiêu dùng ưa chuộng, giá đảm bảo sản xuất được bền vững[1], [7] [8]. cao hơn với mức giá của các loại rau thông Do đó để tồn tại và phát triển, nền nông dụng khác, nhưng diện tích trồng rau hàng nghiệp thành phố Lạng Sơn nhất định phải có năm mới chỉ chiếm 284 ha, và rất manh mún, hướng chuyển đổi tích cực hơn để thích ứng không tập trung. Trong những năm qua nền nhanh với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt kinh tế Lạng Sơn đã có nhiều bước tăng của thị trường. Vì vậy, giải pháp đặt ra là cần trưởng mạnh, thành phố Lạng Sơn bước đầu phải nghiên cứu, chuyển đổi cơ cấu cây trồng đã chuyển đổi được cơ cấu cây trồng tại một cho phù hợp, quy hoạch các vùng sản xuất số địa bàn thuộc Thành phố. Nhưng thực tế mang tính chất sản xuất hàng hoá cho thành người dân Lạng Sơn vẫn chưa phát huy thế phố Lạng Sơn. Phát triển bền vững các loại mạnh về các nông sản trong những điều kiện nông sản là thế mạnh, có chất lượng, có khả tự nhiên thích ứng, chưa tạo ra một vùng sản năng cạnh tranh cao, đồng thời nghiên cứu và xuất nông nghiệp hàng hoá, việc áp dụng các xác lập được một hệ thống thị trường tiêu thụ tiến bộ kỹ thuật vẫn còn nghèo nàn, chưa đầu sản phẩm, như vậy sẽ nâng cao hiệu quả sử tư thâm canh cao. dụng đất và giúp cho nông dân có thêm cơ sở để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống. Tel: 0914389928, Email:dinhngoclan2001@yahoo.com Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 129Đinh Ngọc Lan Tạp chí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG TRÊN ĐẤT RUỘNG THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TẠI THÀNH PHỐ LẠNG SƠN Đinh Ngọc Lan Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 62(13): 129 - 133 NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG TRÊN ĐẤT RUỘNG THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TẠI THÀNH PHỐ LẠNG SƠN Đinh Ngọc Lan* Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Thành phố Lạng Sơn có tổng diện tích đất tự nhiên là 7.769 ha, trong đó đất nông nghiệp chiếm 16,67% và chủ yếu là đất ruộng. Cuộc sống của người nông dân Lạng Sơn chủ yếu dựa vào nông nghiệp, nhưng sản xuất trồng trọt vẫn còn nghèo nàn và thiếu sự đầu tư trong các hoạt đông sản xuất. Cơ cấu cây trồng trên đất ruộng rất khác nhau giữa các hộ nông dân và cây trồng chính vẫn chủ yếu là lúa, ngô, đậu đỗ và rau. Lúa và rau là 2 cây hàng hóa chính ở đây nhưng thị trường tiêu thụ thì còn rất hạn chế. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng liên quan chặt chẽ với kiến thức của người nông dân về việc sử dụng nguồn sẵn có, cũng như các điều kiện kinh tế xã hội. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng nên tập trung vào đẩy mạnh tăng vụ, tăng các loại cây trồng mang tính chất hàng hóa và thay giống cây trồng mới. Từ khóa: Luân canh, cơ cấu cây trồng, đất ruộng, Lạng Sơn, nông nghiệp ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá Thành phố Lạng Sơn là trung tâm chính trị- đất nước, với cơ chế thị trường mở, ở mỗi kinh tế- văn hoá - xã hội của tỉnh Lạng Sơn và vùng đều có thế mạnh đặc thù về sinh thái và là một thành phố thương mại, du lịch với môi trường, không chỉ biết có trồng cây lương nhiều danh lam thắng cảnh. Tổng diện tích thực mà cần phải đa dạng hoá cây trồng. Nghị đất tự nhiên là 7.769 ha trong đó đất nông quyết IX và X của Đảng ta đã xác nhận quan nghiệp chiếm 16,67% và chủ yếu là đất ruộng điểm trên và nhà nước ta đang khuyến khích [3]. Hiện nay trên đất ruộng tại nhiều xã, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp để phường của Thành phố Lạng Sơn vụ xuân và đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh tế cho từng vụ hè vẫn trồng chủ yếu là lúa với năng suất nông hộ, nâng cao hiệu quả sản xuất trên cơ thấp (4 tấn/ha). Tuy các chủng loại rau rất đa sở khai thác tối ưu lợi thế so sánh của từng dạng và phong phú, đặc biệt là một số loại rau đặc sản như Cải làn, Cải ngồng ngọt, Cải tiểu vùng, đẩy mạnh sự phát triển kinh tế và xanh.... được người tiêu dùng ưa chuộng, giá đảm bảo sản xuất được bền vững[1], [7] [8]. cao hơn với mức giá của các loại rau thông Do đó để tồn tại và phát triển, nền nông dụng khác, nhưng diện tích trồng rau hàng nghiệp thành phố Lạng Sơn nhất định phải có năm mới chỉ chiếm 284 ha, và rất manh mún, hướng chuyển đổi tích cực hơn để thích ứng không tập trung. Trong những năm qua nền nhanh với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt kinh tế Lạng Sơn đã có nhiều bước tăng của thị trường. Vì vậy, giải pháp đặt ra là cần trưởng mạnh, thành phố Lạng Sơn bước đầu phải nghiên cứu, chuyển đổi cơ cấu cây trồng đã chuyển đổi được cơ cấu cây trồng tại một cho phù hợp, quy hoạch các vùng sản xuất số địa bàn thuộc Thành phố. Nhưng thực tế mang tính chất sản xuất hàng hoá cho thành người dân Lạng Sơn vẫn chưa phát huy thế phố Lạng Sơn. Phát triển bền vững các loại mạnh về các nông sản trong những điều kiện nông sản là thế mạnh, có chất lượng, có khả tự nhiên thích ứng, chưa tạo ra một vùng sản năng cạnh tranh cao, đồng thời nghiên cứu và xuất nông nghiệp hàng hoá, việc áp dụng các xác lập được một hệ thống thị trường tiêu thụ tiến bộ kỹ thuật vẫn còn nghèo nàn, chưa đầu sản phẩm, như vậy sẽ nâng cao hiệu quả sử tư thâm canh cao. dụng đất và giúp cho nông dân có thêm cơ sở để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống. Tel: 0914389928, Email:dinhngoclan2001@yahoo.com Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 129Đinh Ngọc Lan Tạp chí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ cấu cây trồng canh tác đất cải tạo đất tỉnh yên bái Ruộng bậc thang hiệu quả kinh tế đất dốc lạng sơnGợi ý tài liệu liên quan:
-
So sánh hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của mô hình luân canh Artemia – tôm và chuyên canh
10 trang 135 0 0 -
Giải pháp tăng trưởng xanh về hiệu quả kinh tế trong phát triển khu, cụm công nghiệp tỉnh Long An
15 trang 79 0 0 -
Quyết định số 43/2012/QĐ-UBND
10 trang 73 0 0 -
Quyết định số 37/2012/QĐ-UBND
19 trang 45 0 0 -
127 trang 43 0 0
-
Giáo trình Đất và bảo vệ đất - NXB Hà Nội
285 trang 41 0 0 -
Báo cáo dự án: Đầu tư xây dựng khách sạn 3 sao Phú Nhuận
22 trang 41 0 0 -
Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công tại huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long
9 trang 36 0 0 -
Đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư từ các nguồn vốn khác nhau, hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội
7 trang 35 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Địa lí có đáp án - Trường THPT Lý Thường Kiệt
5 trang 33 0 0